TOP 20 Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể

588

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể hay nhất, giúp các em có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức cho bài thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:

Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể

Đề bài: Lập dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh

Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể - mẫu 1

a. Mở bài: Lịch sử đất nước với nhiều cuộc chiến đấu vô cùng ác liệt và ngoan cường để bảo vệ đất đai, bờ cõi hoặc độc lập tự do; ấn tượng sâu sắc nhất về trận đánh.

b. Thân bài

– Hoàn cảnh tiếp xúc với câu chuyện.

– Khái quát về trận chiến đấu.

– Diễn biến chính của cuộc chiến đấu (trọng tâm)

+ Bằng nhiều đoạn văn kể lại các giai đoạn của cuộc chiến đấu (phòng thủ – cầm cự - tấn công – chiến thắng).

+ Cần thể hiện rõ sự cam go, ác liệt của cuộc chiến một mất một còn.

+ Nhân vật xuất hiện ở câu chuyện với một vai trò quyết định (người chỉ huy tài giỏi hoặc người lính quả cảm, anh hùng,…).

+ Kết hợp miêu tả – biểu cảm khi kể (tả nét mặt cử chỉ, tác phong, tâm lí,… của nhân vật; bộc lộ cảm xúc trực tiếp hoặc gián tiếp).

+ Xem miêu tả cảnh thiên nhiên phù hợp với câu chuyện.

+ Suy nghĩ của người kể chuyện (mến phục, quý trọng thành quả; học tốt để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước).

c. Kết bài: Tự hào về trang sử vẻ vang.

TOP 20 Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể (ảnh 1)

Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể - mẫu 2

a. Mở bài: Lịch sử đất nước với nhiều cuộc chiến đấu vô cùng ác liệt và ngoan cường để bảo vệ đất đai, bờ cõi hoặc độc lập tự do; ấn tượng sâu sắc nhất về trận đánh.

b. Thân bài

– Hoàn cảnh tiếp xúc với câu chuyện.

– Khái quát về trận chiến đấu.

– Diễn biến chính của cuộc chiến đấu (trọng tâm)

+ Bằng nhiều đoạn văn kể lại các giai đoạn của cuộc chiến đấu (phòng thủ – cầm cự - tấn công – chiến thắng).

+ Cần thể hiện rõ sự cam go, ác liệt của cuộc chiến một mất một còn.

+ Nhân vật xuất hiện ở câu chuyện với một vai trò quyết định (người chỉ huy tài giỏi hoặc người lính quả cảm, anh hùng,…).

+ Kết hợp miêu tả – biểu cảm khi kể (tả nét mặt cử chỉ, tác phong, tâm lí,… của nhân vật; bộc lộ cảm xúc trực tiếp hoặc gián tiếp).

+ Xem miêu tả cảnh thiên nhiên phù hợp với câu chuyện.

+ Suy nghĩ của người kể chuyện (mến phục, quý trọng thành quả; học tốt để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước).

c. Kết bài: Tự hào về trang sử vẻ vang.

TOP 20 Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể (ảnh 2)

Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể - mẫu 3

1. Mở bài:

Giới thiệu trận đánh ác liệt ấy: Trận đánh Hà Hồi - Đống Đa của nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung

2. Thân bài:

+ Giới thiệu về đồn Hà Hồi - Đống Đa

+ Là đồn lớn của địch với địa thế, sự giám sát nghiêm ngặt của quân địch.

+ Sự chuẩn bị chu đáo của Nghĩa quân Tây Sơn: quân lính tinh nhuệ, chỉnh tề, …

+ Diễn biến trận đánh

+ Đánh đồn Hà Hồi vào 29 Tết

+ Đánh đồn Ngọc Hồi vào mùng 5 Tết

+ Kết quả quân ta thắng trận, vua Quang Trung cùng nghĩa quân tiến thẳng vào thành Thăng Long

3. Kết bài:

Tự hào về chiến thắng vẻ vang của dân tộc và cố gắng bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.

Dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể - mẫu 4

1. Mở bài:

Giới thiệu trận đánh ác liệt ấy: Trận đánh Hà Hồi - Đống Đa của nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung

2. Thân bài:

+ Giới thiệu về đồn Hà Hồi - Đống Đa

+ Là đồn lớn của địch với địa thế, sự giám sát nghiêm ngặt của quân địch.

+ Sự chuẩn bị chu đáo của Nghĩa quân Tây Sơn: quân lính tinh nhuệ, chỉnh tề, …

+ Diễn biến trận đánh

+ Đánh đồn Hà Hồi vào 29 Tết

+ Đánh đồn Ngọc Hồi vào mùng 5 Tết

+ Kết quả quân ta thắng trận, vua Quang Trung cùng nghĩa quân tiến thẳng vào thành Thăng Long

3. Kết bài:

Tự hào về chiến thắng vẻ vang của dân tộc và cố gắng bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.

Bài văn kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể

Nguyễn Huệ đánh tan quân Thanh xâm lược có thật trong lịch sử Việt Nam. Giúp đánh đuổi được giặc Thanh xâm lược nước ta lúc bấy giờ. Đồng thời, mang lại ấm no và hạnh phúc cho nhân dân.

Mùa xuân năm Kỷ Dậu, tức năm 1789 sau Công Nguyên. Năm đó, khi quân Thanh xâm lược bờ cõi nước ta. Thương cho cuộc sống khổ sở của dân ta, và phẫn nộ triều đình nhà Lê thối nát. Nguyễn Huệ đã dựng cờ khởi nghĩa, chống lại quân xâm lược. Mồng 5, năm Kỷ Dậu, Nguyễn Huệ đã duyệt binh và thần tốc mang quân đi chống giặc. Dẫn đầu đoàn quân là một trăm thớt voi khoẻ mạnh. Khi đoàn quân của Nguyễn Huệ tiếp cận quân thù. Đoàn ngựa thấy voi thì kinh sợ, liền rút lui bỏ chạy. Giặc vẫn chưa từ bỏ ý định, tiếp tục cắm trại, xây thành lũy ở phía xa.

Tiếp vào giờ Ngọ cùng ngày, đại quân Nguyễn Huệ lại bắn hoả tiễn, hoả châu vào trại địch. Đồng thời, dùng rạ bó to lăn tiên phong để tiến đánh. Quân ta khí thế hừng hực, tướng lính một lòng giết quân thù. Khí thế sục sôi, quân Nguyễn Huệ đánh đâu thắng đó. Quân Thanh tan tác, tử thương rất nhiều. Các trại của quân Thanh hầu như đều tan vỡ.

Lúc ấy, đề đốc của quân Thanh là Hứa Thế Thanh liền bảo lính mang triệu ấn đi. Sau đó, Hứa Thế Thanh quyết chiến rồi tử trận. Mất đi đề đốc, quân Thanh càng đánh càng thua. Quân ta bao vây giặc thành từng đoàn nhỏ để đánh. Sau khi mất liên hệ với đề đốc, thống soái quân Thanh là Tôn Sĩ Nghị truyền lệnh cho Phó tướng Khánh Thành và Đức Khắc Tinh mang ba trăm quân giải vây tháo chạy về phía bắc. Sau khi tàn quân của Tôn Sĩ Nghị tháo chạy tới bờ sông, thì tại đây quân tiếp ứng cho hắn. Đây chính là đoàn binh tiếp ứng được tổng binh Thượng Duy Thanh mang đến khi nhận triệu ấn mà Hứa Thế Thanh trước khi chết sai lính mang đi.

Tổng binh Lý Hoá Long nhận lệnh mang quân sang cầu để tiếp ứng tàn quân qua sông. Tuy nhiên, khi đến giữa cầu, ngựa của Lý Hoá Long trượt chân rơi xuống sông mà chết. Mất tướng lĩnh, quân Thanh trở nên sợ hãi. Lúc này, Thống soái Tôn Sĩ Nghị liền ra quân lệnh bắn súng sát thương quân truy kích của Nguyễn Huệ để yểm hộ. Còn riêng Tôn Sĩ Nghị, hắn mang quân lui về bờ bắc, rồi chặt đứt cầu. Toàn quân giặc rút về sông Thị Cầu.

Quân Thanh ở phía nam thấy cầu đã bị chặt, liền biết không có đường lui. Tàn quân tiến đánh thành Lê. Tất cả các tướng lĩnh quan trọng đều tử trận tại đây. Tri Châu Điền Châu Sầm Nghi Đống cùng quân lính cũng tự tử trong thành vì không có cứu viện. Vua An Nam lúc bấy giờ là Lê Duy Kỳ thấy binh thua, cũng bỏ chạy, từ đó, nhà Lê cũng biến mất.

Nguyễn Huệ cùng đại binh vào thành. Đề đốc quân Thanh là Ô Đại kinh mang quân xuất phát vào ngày 20/11/1788, đến 21/12/1788 thì vào Tuyên Quang. Nhưng khi thấy cầu bị chặt đứt ở sông Phú Lương, và thấy bốn bề chiến hoá, liền rút quân về nước. Quận Thanh không còn cứu viện nào khác. Cuộc chiến vẫn tiếp tục, và phần thắng đã thuộc về quân Nguyễn Huệ. Sau này, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, là vị vua thứ hai của triều Tây Sơn.

Cuộc chiến này đã mang đến cho tôi ấn tượng sâu đậm. Đồng thời, Nguyễn Huệ trước quân Thanh xâm lược đã mang đến cho ta một bài học lịch sử sâu sắc. Từ cuộc chiến đánh trên, ta có thể thấy được, chiến thắng sẽ thuộc về chính nghĩa. Và dân tộc ta là một dân tộc anh hùng. Sự đoàn kết và tinh thần anh dũng của dân tộc Việt Nam ta đã làm nên nhiều chiến thắng oanh liệt trong lịch sử thế giới.

Đánh giá

0

0 đánh giá