Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 87)
Đề bài: Cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB.
Lời giải:
Theo tính chất tiếp tuyến, ta có:
Ax ⊥ AB
By ⊥ AB
Suy ra: Ax // By hay AC // BD
Suy ra tứ giác ABDC là hình thang.
Gọi I là trung điểm của CD
Khi đó OI là đường trung bình của hình thang ABDC.
Suy ra: OI // AC ⇒ OI ⊥ AB.
Vì OC và OD lần lượt là phân giác của và nên OC vuông góc với OD (tính chất hai góc kề bù).
Suy ra: = 90°
Suy ra: IC = ID = IO = .CD (tính chất tam giác vuông)
Suy ra I là tâm đường tròn đường kính CD.
Khi đó O nằm trên đường tròn tâm I đường kính CD và IO vuông góc với AB tại O.
Xem thêm các bài tập thường gặp môn Toán hay, chọn lọc khác:
Đề bài: Tính giá trị biểu thức: .
Đề bài: Chứng minh rằng n(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.
Đề bài: Chứng minh với mọi tam giác ABC ta có:
cos2A + cos2B + cos2C = –1 – 4cosA.cosB.cosC.
Đề bài: Cho biểu thức B = . Tìm các số nguyên a để B nhận giá trị nguyên.
Đề bài: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Đề bài: Không thực hiện tính tổng, chứng minh rằng A = 2 + 22 + 23 + … + 220 chia hết cho 5.
Đề bài: Rút gọn: M = sin(x – y)cosy + cos(x – y)siny.
Đề bài: Cho hình vẽ. Chứng minh rằng:
Đề bài: Tìm tập giá trị T của hàm số y = sin2x.
Đề bài: Cho tam giác ABC. Xác định điểm I sao cho vectơ .
Đề bài: Cho 2 đường thẳng d1: y = 4x + m – 1, d2: y = x + 15 – 3m.
Đề bài: Cho ∆ABC, AQ, BK, CI là 3 đường cao, H là trực tâm.
Đề bài: Cho a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác.
Đề bài: Tìm các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = xyz.
Đề bài: Tìm m để phương trình x2 + mx + m – 1 = 0 có hai nghiệm lớn hơn m.
Đề bài: Quan sát hình vẽ sau. Giải thích vì sao m song song với n?
Đề bài: Cho hình thang ABCD (AD // BC) có .
Đề bài: Tìm số nguyên tố p sao cho 2p + 1 chia hết cho p.
Đề bài: Tìm các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết cho 2x + 1.
Đề bài: Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 260. Hãy thu gọn tổng A.
Đề bài. Cho hai tập hợp khác rỗng A = [ m – 1; 5) và B =[–3; 2m + 1]. Tìm m để A ⊂ B.
Đề bài. Cho tổng A = 8 + 12 + x với x thuộc ℕ. Tìm x để:
Đề bài. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số M = thỏa mãn điều kiện:
Đề bài. Cho phương trình: x2 – 2mx + m2 – 4 = 0.
Đề bài. Biến đổi tổng thành tích A = sina + sinb + sin(a + b).
Đề bài. Cho số tự nhiên bằng ba lần tích các chữ số của nó.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có các đường cao BD và CE.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm BC, D đối xứng với A qua M.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết ; AB = 15cm.
Đề bài. Rút gọn biểu thức P = .
Đề bài. Tìm x biết: (x + 7) – 25 = 13.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có AB = AD, CB = CD, .
Đề bài. Giải phương trình: tan2x + cot2x = 1 + .
Đề bài. Cho C = 5 + 52 + … + 520. Chứng minh rằng C chia hết cho 5; 6; 13.
Đề bài: Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 260. Chứng minh rằng A chia hết cho 3; 5; 7.
Đề bài: Tìm các số nguyên n biết 3n – 1 chia hết cho n – 2.
Đề bài: Cho C = 1 + 4 + 42 + 43 +… + 42021. Chứng minh C chia hết cho 21.
Đề bài: Cho B = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 3101. Chứng minh rằng B chia hết cho 13.
Đề bài: Cho A = (2m – 1; m + 3) và B = (–4; 5). Tìm m sao cho A ⊂ B.
Đề bài: Cho . Chứng minh rằng A không phải là số tự nhiên.
Đề bài. Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Một cát tuyến kẻ qua A cắt đường tròn (O) ở B, cắt đường tròn (O') ở C. Kẻ các đường kính BD và CE của hai đường tròn (O) và (O'). Chứng minh
Đề bài: Chứng minh rằng biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của x: x2 + x + 1.
Đề bài: Cho tam giác ABC. Chứng minh điều kiện cần và đủ để ABC cân là
Đề bài: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm; CH = 16cm.