Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 4)

2.8 K

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 4)

Bài 1: Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm cùng phía với d. Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất?

Lời giải:

- Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d

- Nối A’B cắt d tại M. M chính là điểm cần tìm.

- Thật vậy : Vì A’ đối xứng với A qua d cho nên MA = MA’.

Do đó : MA + MB = MA’ + MB = A’B .

- Giả sử tồn tại M’ khác M thuộc d thì : M’A + M’B = M’A’ + M’B lớn hơn hoặc bằng A'B. Dấu bằng chỉ xảy ra khi A’M’B thẳng hàng. Nghĩa là M trùng với M’ 

Bài 2: Cho một đường thẳng d và hai điểm phân biệt A, B không thuộc d. Tìm điểm C thuộc d sao cho A, B, C thẳng hàng. Khi nào không thể tìm được điểm C như vậy?

Lời giải:

Vì hai điểm A, B phân biệt nên có thể vẽ được đường thẳng d’ đi qua hai điểm đó.

Hai điểm A, B không thuộc d thì d’ không trùng với d

Theo đầu bài, ta cần ba điểm A, B, C thẳng hàng nghĩa là C phải nằm trên đường thẳng d’ mà C phải thuộc vào d. Do đó C là giao điểm của hai đường thẳng d và đường thẳng d’.

+) Nếu d’ và d không có giao điểm nghĩa là d’ song song với d thì không thể tìm được điểm C như vậy.

Bài 3: Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt  A1, A2,... A10 trong đó có 4 điểm  A1, A2, A3, A4 thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 10 điểm trên là

A. 116 tam giác

B. 80 tam giác

C. 96 tam giác

D. 60 tam giác

Lời giải:

Chọn A

Số tam giác được tạo thành từ 10 điểm là C103 tam giác

Do 4 điểm A1, A2, A3, A4 thẳng hàng nên số tam giác mất đi là C43

Vậy số tam giác thỏa mãn yêu cầu Đề bài: C103C43=116 là tam giác

Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất 

y = 3sin3x + π6 + 4cos3x + π6

Lời giải:

y = 535sin3x + π6 + 45cos3x + π6

y = 5 . sin3x + π6 + a với cosa = 35

Do 1sin3x + π6 + a1

-5y5

Bài 5: Hưởng ứng phong trào quyên góp sách giáo khoa cũ giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khắn, ba lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp số sách lần lượt với tỉ lệ 3; 4; 5. Tính số sách giáo khoa của mỗi lớp quyên góp, biết số sách quyên góp của lớp 7C hơn lớp 7A là 22 quyển.

Lời giải:

Gọi số sách quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a (quyển), b (quyển), c (quyển)

(điều kiện

Theo đầu bài ta có: a3 = b4 = c5 và c – a = 22

Áp dụng tính chất: ab = cd = a – cb – d

Ta có: a3 = c5 = c – a5 – 3 = 222 = 11

a3 = 11a = 3 . 11 = 33; c5 = 5 . 11 = 55

Ta có: a3 = b4333 = b4b = 33 . 43 = 44

Vậy số sách quyên góp của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là:

33 (quyển), 44 (quyển), 55 (quyển).

Bài 6: cho các số hữu tỉ là a, b, c khác 0 thỏa mãn : a + b - cc = a - b + cb = -a + b + ca. Tính giá trị của biểu thức M = a + bb + cc + aabc

Lời giải:

Theo bài ra, ta có:

a + b - cc = a - b + cb = -a + b + ca

áp dụng tính chất ta có:

a + b - cc = a - b + cb = -a + b + ca a + b - c + a - b + c + -a + b + cc + b + a = a + b + cc + b + a = 1

 a + b - c = c  a + b = 2c 1 a - b + c = b  a + c = 2b 2 -a + b + c = a  b + c = 2a 3

thay 1, 2 và 3 vào biểu thức M ta có:

M = 2c . 2a . 2babc = 8abcabc = 8

Vậy M = 8

Bài 7: Cho biết xy = 710 ;  y = 10 13   và x + y + z =120 .Tìm x,y,z

Lời giải:

xy=710x7=y10yz=1013y10=z13x7=y10=z13

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x7=y10=z13=x+y+z7+10+13=12030=4x=7.4=28y=10.4=40z=13.4=52

Vậy x; y; z = 28; 40; 52

Bài 8: Chứng minh đẳng thức

tan2x - sin2x = tan2x . sin2x

Lời giải:

tan2x - sin2x = sin2xcos2x - sin2x = sin2x . 1cos2x - 1 = sin2x . sin2xcos2x = tan2x . sin2x

Bài 9: Cho hai điểm A(x1; y1) và B(x2; y2) với x1x2;y1y2. Chứng minh rằng nếu đường thẳng y = ax + b đi qua A và B thì y - y1y2 - y1 = x - x1x2 - x1

Lời giải:

Vì đường thẳng đi qua A nên tọa độ điểm A thỏa mãn: y1 = ax1 + b (1).

Đường thẳng đi qua B nên tọa độ điểm B thỏa mãn: y2 = ax2 + b (2)

Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta được: a=y1y2x1x2,b=y1y1y2x1x2.x1=y1x2y2x1x1x2

Do đó ta có: y - y1y2 - y1 = x - x1x2 - x1 .

Bài 10: Cho hàm số y = -x + 5 có đồ thị là (d1)

y=x21 có đồ thị là (d2)

A) Vẽ (d1), (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ

B) Tìm tọa độ giao điểm của (d1), (d2)

Lời giải:

y = -x + 5

Cho x = 0  y = 5    dths đi qua A(0; 5)

cho  y = 0  x = 5   dths đi qua B(5; 0)

Nối A; B ta được dths y = -x + 5

y=x21

cho x = 0  y = -1   dths đi qua C(0; -1)

cho x = 2  y = 0   dths đi qua D(2; 0)

Nối C; D ta được dths cần tìm

Tài liệu VietJack

b) Từ dths ta thấy tọa độ giao điểm của 2 hàm số là E(4; 1)

Bài 11: Gọi d1 là đồ thị hàm số y = −(2m − 2)x + 4m và d2 là đồ thị hàm số y = 4x – 1 . Xác định giá trị của m để M(1;

3) là giao điểm của d1 và d2.

A. m=12

B. m=12

C. m = 2

D. m = −2

Lời giải:

Nhận thấy d2

Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 được phương trình

3 = -2m - 2 . 1 + 4mm = 12

Vậy m = 12

Đáp án cần chọn là: A.

Bài 12: Cho ΔABC cân tại A, đường phân giác trong của góc B cắt AC tại D và cho biết AB = 15cm, BC = 10cm. Khi

đó AD = ?

A. 3 cm

B. 6cm

C. 9cm

D. 12cm

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Vì BD là đường phân giác của ABC^ nên: ADDC = ABBC

Suy ra: ADDC + AD = ABBC + AB (theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau) .

ADAC = ABBC + AB

Mà tam giác ABC cân tại A nên AC = AB = 15cm

Đáp án: C

Bài 13: Cho ΔABC cân tại A . Tia giác góc B cắt cạnh AC tại D, tia phân giác góc C cắt cạnh AB tại E. Chứng minh cân.

Tài liệu VietJack

Lời giải:

ΔABC cân tại A nên ABC^ = ACB^ (t/c tam giác cân)

ABC^2 = ACB^2

Mà ABD^ = CBD^ = ABC^2

ACE^ = BCE^ = ACB^2

Nên ABD^ = CBD^ = ACE^ = BCE^

Xét ΔEBC và ΔDCB có:

EBC^ = DCB^ (cmt)

BC là cạnh chung

ECB^ = DBC^ (cmt)

Do đó, ΔEBC=ΔDCB  (g.c.g)

 BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (gt) nên AB - BE = AC - CD

 AE = AD

 ΔAED cân tại A (đpcm)

Bài 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho với A(1; 0; 0), B(3; 2; 4), C(0; 5; 4). Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho MA+MB+2MC nhỏ nhất.

A. M(1; 3; 0).

B. M(1; −3; 0).

C. M(3; 1; 0).

D. M(2; 6; 0).

Lời giải:

+ Ta tìm điểm I(a; b; c) thỏa mãn

IA + IB + 2IC

Hay 1 - a + 3 - a - 2a = 0-b + 2 - b + 2(5 - b) = 0-c + 4 - c + 2(4 - c) = 0a=1b=3c=3I1; 3; 3

+ Khi đó: MA + MB + 2MC = 4MI4IH

với H là hình chiếu của I trên  (Oxy) và H(1; 3; 0)

Do đó minMA + MB + 2MC = 4IH = 12

khi  HM  hay M(1;3;0)

Đáp án cần chọn là: A

Bài 15: Cho ΔABC vuông cân tại A, tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh BE = CD, AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD, AI cắt BC tại M. Chứng minh vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE. Các đường này cắt BC tại K và H. Chứng minh HK = KC.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Do tam giác ABC vuông cân nên ABC^ = ACB^ABE^ = ACD^

Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông ACD có:

AB = AC (gt)

ABE^ = ACD^

ΔABE = ΔACD (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

 BE = CD; AE = AD

b) I là giao điểm của hai tia phân giác góc B và góc C của nên AI cũng là phân giác góc A.

Do ΔABC  cân tại A nên AI là phân giác đồng thời là đường cao và trung tuyến.

Vậy thì AMC^ = 90o; BM = MC = AM

Từ đó suy ra ΔAMC vuông cân tại M.

c) Gọi giao điểm của DH, AK với BE lần lượt là J và G.

Do DH và AK cùng vuông góc với BE nên ta có

ΔBDJ = ΔBHJ; ΔBAG = ΔBKGBD = BH; BA = BK

HK=AD

Mà AD = AE nên HK = AE.    (1)

Do ΔBAK cân tại B, có oBAK^ = 180o - 45o2 = 67,5o

GAE^ = 90o - 67,5o = 22,5o = IAE^2

Suy ra AG là phân giác góc IAE.

Từ đó ta có KAC^ = ICA^ = 22,5o

ΔAKC = ΔCIAg - c - gKC = IA

Lại có ΔAIE có AG là phân giác đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân, hay AI = AE. Suy ra KC = AE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra HK = KC.

Bài 16: 39100  viết dưới dạng số thập phân là:

A. 3,09

B. 3,900

C. 3,009

D. 3,90

Lời giải:

Chọn A

39100=3,09

Vậy  39100 được viết dưới dạng số thập phân là 3,09

Bài 17: Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 3 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 người để làm ban đại diện sao cho có

đúng ba nam?

A. 20

B. 15

C. 30

D. 45

Lời giải:

Chọn 3 nam trong 5 nam là số tổ hợp chập 3 của 5 phần tử: C53

Chọn 2 nữ trong 3 nữ là số tổ hợp chập 2 của 3 phần tử: C32

Số cách chọn thỏa mãn Đề bài: là C53 . C32 = 30

Bài 18: Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác góc A cắt BC ở H.

a) Chứng minh ΔABH = ΔACH

b) Chứng minh AH ⊥ BC

c) Vẽ HD AB (D AB)  và HEAC (EAC) . Chứng minh: DE // BC

Lời giải:

Tài liệu VietJack

 

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Bài 19: Cho ΔABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.

a) Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ADC.

b) Kẻ DHAB  (h tập hợp AB ) DKAC ( K  AC) Chứng minh BH = CK.

c) Biết A^ = 4B^  tính số đo các góc của tam giác ΔABC

Lời giải:

a)Ta có: AB = AC, BAD^ = DAC^ΔABD = ΔACD(c . g . c)

b)Từ câu a  DB = DC

Mà DHB^ = DKC^ = 90oABC^ = ACB^

ΔDHB = ΔDKC (cạnh huyền – góc nhọn)

BH = CK

c) Ta có : AB = AC suy ra tam giác ABC cân tại A

B^=C^

Mà A^ = 4B^

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Bài 20: Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm cạnh AB, P là giao điểm CM và DA

a) Cm: APBC là hình bình hành và BCDP là hình thang vuông

b) CM: 2Sbcdp = 3Sapbc

c) Gọi N là trung điểm BC, Q là giao điểm DN và CM. Cm: AQ = AB

Lời giải:

a) Ta có: M1^ = M2^ (2 góc đổi đỉnh)

ΔAMP = ΔBMC(g . c . g)MP = MC

Xét tứ giác APBC có AB và CP là 2 đường chéo nhau tại trung điểm mỗi đường nên APBC là hình bình hành.

Vì APBC là hình bình hành nên BC // APBC // DP  mà BC CD

 BCDP là hình thang vuông (Điều phải chứng minh).

b) Nhận xét: SADC = SABC = SABP  và đặt SADC = SABC = SABP = a

Khi đó: 2SBCDP = 2 . 3a = 6a; 3SAPBC = 3 . 2a = 6a

Suy ra đpcm.

c) Vì M là trung điểm của AB nên BM = 12AB

Vì N là trung điểm của BC nên CN = 12BC mà

AB = BCBM = CNΔCBM = ΔDCN(c . g . c)C1^ = D1^

mà ΔDCN vuông tại C nên

D1^ + N1^ = 90oC1^ + N1^ = 90oCQN^ = 90o

ΔPDQ vuông tại Q.

Xét vuông tại Q, có QA là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

QA = 12PD = AD  mà AD = ABAQ = AB  (Điều phải chứng minh). 

Tài liệu VietJack

Bài 21: Cho ΔABC cân tại A.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM + AN = 2AB.

a) Chứng minh rằng: BM = CN

b) Chứng minh rằng: BC đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.

c) Đường trung trực của MN và tia phân giác của BAC^ cắt nhau tại K. Chứng minh rằng ΔBKM = ΔCKN từ đó suy ra KC vuông góc với AN

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Do tam giác ABC cân tại A, suy ra AB = AC.

Ta có: AM + AN = AB – BM + AC + CN = 2AB – BM + CN.

Ta lại có AM + AN = 2AB (gt), nên suy ra

2AB – BM + CN = 2AB ⇔ – BM + CN = 0  ⇔ BM = CN.

Vậy BM = CN (đpcm).

b) Gọi I là giao điểm của MN và BC.

Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E.

Do ME // NC nên ta có:

MEB^=ACB^ (hai góc đồng vị) nên ∆BME cân tại M ⇒ BM = ME mà BM = CN nên ME = CN.

CNI^ = IME^ (hai góc so le trong)

MEI^ = NCI^ (hai góc so le trong)

Ta chứng minh được ΔMEI = ΔNCI  (g . c . g)

Suy ra MI = NI (hai cạnh tương ứng), từ đó suy ra I là trung điểm của MN.

c) Xét hai tam giác MIK và NIK có:

MI = IN (cmt),

MIK^ = NIK^ = 900

IK là cạnh chung. Do đó ΔMIK = ΔNIK(c.g.c)

Suy ra KM = KN (hai cạnh tương ứng).

Xét hai tam giác ABK và ACK có: AB = AC(gt), BAK^ = CAK^ (do BK là tia phân giác của BAC^), AK là cạnh chung, do đó   

Suy ra KB = KC (hai cạnh tương ứng).

Xét hai tam giác BKM và CKN có: MB = CN, BK = KN, MK = KC, do đó

ΔBKM = ΔCKN(c . c . c) suy ra MBK^ = KCN^.

Mà MBK^ = ACK^ACK^ = KCN^ = 1800 : 2 = 900KCAN.  (đpcm)

Bài 22: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 34 000 : 125 : 8 

Lời giải:

34000:(125.8)=34

Bài 23: Tính:

372,95 : 3                     

757,5 : 35                     

431,25:125                   

35,1 x 8,5

Lời giải:

372,95 : 3 = 124.316666667

757,5 : 35 = 21.6428571429

431,25:125 = 3.45

35,1 x 8,5 = 298.35

Bài 24: Phân tích thành nhân tử 5(x + 3y) - 15x (x + 3y)

Lời giải:

5(x + 3y) - 15x ( x + 3y ) = (x + 3y)(5 - 15) = -10(x + 3y)

Bài 25: Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB, AC.

a) Chứng minh A, E, D thẳng hàng và BCED là hình thang.

b) Chứng minh BD . CE = DE24 .

c) Cho biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính DE và diện tích Δ DHE.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Do D đối xứng với H qua đoạn AB nên ΔADH cân tại A 

ΔADH có AB là đường cao đồng thời là phân giác 

DAB^ = HAB^ 

Tương tự với ΔAHE  HAC^ = EAC^

Ta có : 

DAE^ = DAH^ + HAE^ = 2.BAH^ + 2.HAC^ = 2.BAH^ + HAC^ = 2.90 = 180

D, A, E thẳng hàng 

Nhận thấy 

ΔAHC đối xứng với ΔAEC qua đoạn thẳng AC AHC^ = AEC^ = 900  (1)

Tương tự , ta cũng có : BHA^ = BDA^ = 90 (2)

Từ (1) và (2)   BD // EC (do 2 góc trong cùng phía bù nhau)

b) Ta có : ΔBHA đồng dạng với ΔAHC

Suy ra tỷ lệ BHAH = AHHCAH2 = BH . HC

Mà BH = BD , HC = CE

AH2 = BD . CE4AH2 = 4BD . CE

2AH2 = 4BD . CE (Do AD = AH = AE)

DE2 = 4BD . CE.

c) Ta có: AD = AH (tính chất đối xứng), AH = AE (tính chất đối xứng)

Suy ra AD = AE mà A, D, E thẳng hàng nên A là trung điểm của DE.

Xét tam giác vuông ABC, vuông tại A, có:

1AH2=1AB2+1AC2=132+142=25144AH=125

AD=AE=AH=125

⇒ DE = 245  cm.

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

tanABC^=ACAB=43sinABC^=45sinADH^=45

Xét tam giác DHE vuông tại H, có:

sinADH^=EHED=EH245=45EH=9625DH=7225

Vậy diện tích tam giác DEH là: 12DH.EH=12.9625.72255,5  (đvdt).

Bài 26: Cho ΔABC có A(5; 3); B(2; -1) và C(-1; 5). Tính tọa độ chân đường cao vẽ từ A.

A. (1; 2)

B. ( 1; 1)

C. (1; -1)

D. (-2; 1)

Lời giải:

Chọn B.

Gọi A’(x; y)  là tọa độ chân đường cao vẽ từ A; 

BC3;6 và AA'x - 5; y - 3

Ta có AA’ và BC vuông góc với nhau nên AA' . BC = 0

Suy ra  -3(x - 5) + 6(y - 3) = 0 hay x - 2y + 1 = 0     (1)

Và BA'x - 2; y + 1BC-3; 6 cùng phương nên  2x + y – 3 = 0    (2)

Từ (1) và (2) suy ra x = y = 1

Vậy điểm A’ cần tìm có tọa độ (1; 1).

Bài 27: Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 5; BAC^=60°. Gọi M là điểm thuộc đoạn BC sao cho BM = 2MC . Tính

độ dài đoạn AM.

Lời giải:

Áp dụng định lý cos, ta có:

BC = AB2 + AC2 - 2AB . AC . cosBAC = 19cosB = AB2 + BC2 - AC22AB . BC = 1938BM = 2MCBM = 23BC = 2193AM = AB2 + BM2 - 2AB . BM . cosB = 1393

Bài 28: Cho ΔABC có AB = 6cm, AC = 3cm, BAC^=600 , M là điểm thỏa mãn MB+2MC=0 . Tính độ dài đoạn AM.

A. AM = 23cm

B. AM = 22cm

C. AM = 5cm

D. AM = 3cm

Lời giải:

Áp dụng định lý coscos ta được:

Tài liệu VietJack

Mặt khác:

MB + 2MCCM = 13BC = 3 cm

Áp dụng định lý Pytago ta được:

Tài liệu VietJack

Bài 29: Cho Δ ABC có trọng tâm G. Các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Hãy phân tích các vecto AI, AG, DE, DC theo hai vecto AE, AF.

Lời giải:

F là trung điểm AB AF = 12AB ; E là trung điểm AC AE = 12AC

Ta có EF song song BC (đường trung bình)

Mà D là trung điểm BC   I là trung điểm EF   AI là trung tuyến

AI = 12AE + 12AF

Theo tính chất trọng tâm:

AG = 23AD = 2312AB + 12AC = 23AE + AF = 23AE + 23AF

DE là đường trung bình tam giác ABC

DE = 12BA = -12AB = -AE hay DE = -AE + 0 . AF

D là trung điểm BC DC = 12BC

DC = 12BA + 12AC = -12AB + 12AC = -AE + AF

Bài 30: Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là ………

Lời giải:

Tách 24 thành các tích tương ứng gồm các thừa số là số có 1 chữ số:

24 = 6 × 4

24 = 8 × 3

24 = 8 × 3 × 1

24 = 6 × 4 × 1

24 = 4 × 3 × 2 × 1

Số cần tìm là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau nên trong 3 tích vừa tìm được chỉ có tích 4 × 3 × 2 × 1 thỏa mãn yêu cầu Đề bài:

Nên số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là 4321

Vậy số cần tìm là 4321

Bài 31: Giải phương trình: x + xx2-1 = 3512

Lời giải:

ĐKXĐ: x > 1 hoặc x < −1

Từ pt  x > 0. Kết hợp vs ĐKXĐ, ta có: x > 1

Pt x2 + x2x2 - 1 + 2x2x2 - 1 = 1225144

x2 + x2x2 - 1 + 2x2x2 - 1 = 1225144

Đặt x2x2 - 1 = y (y>0)

Pt trở thành: y2 + 2y = 1225144y = 2512 (nhận) hoặc y = - 4912 (loại)

y = 2512 hay x2x2 - 1 = 2512

x4x2 - 1 = 1225144144x4 - 625x2 + 625 = 0

x = 53 hoặc x = 54 (vì x>1x>1)

Bài 32: Cho ab = cd. Chứng minh 2a - 3b2a + 3b = 2c - 3d2c + 3d

Lời giải:

Đặt ab = cd = kkN*

a=bkc=dk2bk3b2bk+3b=2dk3d2dk+3d

Xét vế trái 2a - 3b2a + 3b = 2bk - 3b2bk + 3b = b2k - 3b2k+3=2k-32k + 31

Xét vế phải 2c - 3d2c + 3d = 2dk - 3d2dk + 3d = d2k - 3d2k+3=2k-32k + 32

Từ (1) và (2) ta có Đpcm

Bài 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho SISO=23, BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. MNBD là hình gì ?

A. Hình thang. 

B. Hình bình hành. 

C. Hình chữ nhật. 

D. Tứ diện vì MN và BD chéo nhau.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Tài liệu VietJack

+) Tam giác SBD có SO là đường trung tuyến; điểm I nằm trên đoạn SO; SISO=23.

 nên I là trọng tâm tam giác SBD.

⇒ M là trung điểm SD, N là trung điểm SB.

+) Tam giác SBD có MN là đường trung bình nên MN// BD và MN=12SD

⇒ Nên MNBD là hình thang.

Bài 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD với O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi

M,N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD. 1. Chứng minh MO song song với mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng

OMN) song song với mặt phẳng (SBC).

2. Gọi K là trung điểm của MO. Chứng minh NK song song với (SBC).

3. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (OMN). Hỏi thiết diện là hình gì ?

Lời giải:

Tài liệu VietJack

1) Ta có: MO là đường trung bình ΔSAC nên MO//SC mà SC(SBC)

Vậy MO//(SBC)

Ta có: 

MO//SC

NO//SB

MO, NO(OMN); SC, SB(SBC)

Vậy (OMN)//(SBC)

2) Ta có: (OMN)//(SBC)

Mà NK  (OMN)

Nên NK//(SBC)

3) Xét (OMN) và (ABCD):

Ta Có:

+) O là điểm chung 1

+) NM//AD (đường TB của tam giác)

Qua O vẽ đường thẳng song song với AD cắt AB tại T, cắt CD tại J

Vậy JT =(OMN)  (ABCD) (1)

(OMN)  (SAD)=MN (2)

(OMN)  (SCD)=NJ (3)

(OMN)  (SAB)=MT (4)

Từ 4 điều trên vậy thiết diện hình thang NMTJ (vì NM//TJ//AD).

Bài 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

của hình bình hành ABCD.

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (SAC).

b) Gọi K là trung điểm của SD. Tìm giao điểm G của BK với mặt phẳng (SAC); hãy cho biết tính chất của điểm G.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Gọi O = ACBDOSACSBD (1)

Mà SSACSBD (2)

Từ (1) và (2) SACSBD=SO

b) Trong mặt phẳng (SBD) gọi G = BKSOGSOSAC

G = BKSAC

Ta có G = BKSO mà BK và SO là các đường trung tuyến của tam giác SBD 

G là trọng tâm tam giác SBD.

Bài 36: Cho hình thang vuông ABCD có A^ = D ^= 900, AB = AD = 12CD. Gọi E là trung điểm của CD

a/ Tứ giác ABCE là hình gì?

b/ Tứ giác ABED là hình gì?

c/ Gọi M là giao điểm của AC và BE, K là giao điểm của AE và DM, O là giao điểm hai đuờng chéo hình vuông ABED. Kẻ DH vuông góc với AC cắt AE tại I. Chứng minh DB là tia phân giác của IDK^

d/ Chứng minh BIDK là hình thoi

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Xét tứ giác ABCE có AB song song và bằng EC (gt) nên nó là hình bình hành.

b) Xét tứ giác ABED có AB song song và bằng DE (gt) nên nó là hình bình hành.

Lại có ADE^=900  nên ABED là hình chữ nhật.

Lại có AB = AD nên ABED là hình vuông.

c) Xét tam giác AME và DMB có :

ME = B

AE = DB (Hai đường chéo hình vuông)

AEM^=DBM^=450 (ABED là hình vuông)

ΔAEM=ΔDBMcgcMAE^=MDE^1

Xét hai tam giác vuông AHI và DOI có:

AIH^=DIO^ (Hai góc đối đỉnh)

HAI^=DIO^ (Cùng phụ với hai góc bên trên)    (2)

Từ (1) và (2) ta có: ODK^=IDO^ hay DO là tia phân giác của góc IDK^

d)  Xét Δ IDK có DO là tia phân giác đồng thời là đường cao nên nó là tam giác cân tại D.Vậy thì DO là đường trung tuyến hay OI = OK.

Do ABED là hình vuông nên O là trung điểm BD.

Xét tứ giác DIBK có O là trung điểm hai đường chéo nên DIBK là hình bình hành.

Lại có IKDB  nên DIBK là hình thoi.

Bài 37: Cho Δ ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.

Lời giải:

M, N lần lượt là trung điểm AB, AC nên MN là đường trung bình của ABC ứng với cạnh BC

MN // BC hay MN // HP

 MNPH là hình thang ()

Mặt khác:

Tam giác vuông ABH có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên

HM = AB2 = MB (bổ đề quen thuộc)

 MHB cân tM

MHB^ = MBH^

Mà MBH^ = NPC^ (hai góc đồng vị với NP // AB)

Hay MHP^ = NPH^(**)

Từ (∗); (∗∗)  MNPH là hình thang cân (đpcm)

Bài 38: Cho Δ ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH   BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE.

Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE.

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Xét ΔABE và ΔHBE ta có :

B1^ = B2^

BE là cạnh chung

Do đó ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền – góc nhọn).

b) Vì ΔABE = Δ HBE (chứng minh trên)

Suy ra BA = BH, EA = EH (các cặp cạnh tương ứng)

 EB là đường trung trực của AH.

c) Xét ΔAEK và ΔHEC ta có:

AE = EH (chứng minh trên)

E1^ = E2^ (hai góc đối đỉnh).

KAE^ = CHE^ = 90°

Do đó ΔAEK = ΔHEC (g.c.g).

Suy ra EK = EC (hai cạnh tương ứng).

d) vuông tại H có EH < EC (do cạnh huyền là lớn nhất trong tam giác vuông).

Mà EH = AE (câu b) nên AE < EC.

Bài 39: Cho ΔABC vuông tại A điểm M thuộc cạnh BC từ M vẽ các đường thẳng vuông góc với AB ở D vuông góc

với AC ở E

a) cm AM = BE.

b) gọi l là điểm đx của D qua A và K là điểm đx của E qua M cm IK, DE, AM đồng quy hai trung điểm O của mỗi đoạn.

c) gọi AH là đường cao của tính số đo DHE^ .

Lời giải:

a) Xét tứ giác ADME có DAE^ = ADM^ = AEM^ = 90o

ADME là hình chữ nhật

AM= DE

 

b) Gọi O là giao điểm của AM và DE   OA = OM = OD = OE (2)

Do ADME là hình chữ nhật   DA = ME

 2DA = 2ME hay DA + AI = EM + MK (vì DA = AI; ME = MK)

 DI = EK

Xét tứ giác DIEK có DI = EK (cmt)

     DI // EK (vì CEDM là HCN)

 DKEI là hình bình hành

Do O là trung điểm của DE   KI đi qua O

 DE cắt IK tại O và OD = OE;  OK = OI (1) 

Từ (1) và (2)   DE; AM; IK đồng quy tại trung điểm O của mỗi đường

c) Xét AHM vuông tại H có O là trung điểm của AM, khi đó HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM. Suy ra HO = 12 . AM

Mặt khác, AM = DE.

 HO = 12 . DE

Xét DHO có đường trung tuyến  HO = 12 . DE

 DHE vuông tại H  DHE^ = 90o

Tài liệu VietJack

Bài 40: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O, ABD^ = ACD^. Gọi E là giao điểm của AD và BC CMR :

a) Các tam giác AOB và DOC đồng dạng.

b) Các tam giác AOD và BOC đồng dạng.

c) EA . ED = EB . EC.

Lời giải:

a) Xét ΔAOB và ΔDOC có:

AOB^= COD^

ABD^=ACD^

do đó : ΔAOB đồng dạng với ΔDOC  (g-g)

b) theo cm câu a: ΔAOB đồng dạng với ΔDOC

AOOD = OBOC

Xét ΔAOD và ΔBOC có:

OAOD = OBOC

AOD^ = BOC^ (2 góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOD  đồng dạng với ΔBOC  (c-g-c)

c) Xét ΔDBE và ΔCAE có:

DEC^ chung

EDB^ = ACE^ ( 2 góc tương ứng của ΔAOD đồng dạng với ΔBOC )

Do đó: ΔDBE đồng dạng với ΔCAE (g - g)

EBEA = EDECEA . ED = EB . EC

Bài 41: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax, với đường tròn (O) (A là tiếp điểm ). Qua C thuộc tia

Ax, vẽ đường thẳng cắt đường tròn (O) tại hai điểm D và E (D nằm giữa C và E; D và E nằm về hai phía của đường

thẳng AB). Từ O vẽ OH vuông góc với đoạn thẳng DE tại H.

a) Chứng minh : tứ giác AOHC nội tiếp.

b) Chứng minh : AC . AE = AD . CE

c) Đường thẳng CO cắt tia BD, tia BE lần lượt tại M và N. Chứng minh : AM // BN

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Ta có 

CAB = 900OHC = 900CAB +OHC = 1800

Vậy tứ giác AOHC nội tiếp.                                                   

b) Ta có CAD = AEC,  ACE chung suy ra ΔACD ~ ΔECA (g.g)

CACE = ADAEAC . AE = AD . CE

c) Từ E vẽ đường thẳng song song với MN cắt cạnh AB tại I và cắt cạnh BD tại F

HEI = HCO

Vì tứ giác AOHC nội tiếp HAO = HCO = HEI

Suy ra tứ giác AHIE nội tiếp IHE = IAE = BDEHI // BD

Mà H là trung điểm của DE   I là trung điểm của EF. Có EF // MN và IE =  IF

 O là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Suy ra tứ giác AMBN là hình bình hành   AM//BN.

Bài 42: Chọn ngẫu nhiên 5 quân bài trong cỗ bài tú lơ khơ ta được một xấp bài. Tính xác suất để trong xấp bài này chứa hai bộ đôi (tức là có hai con cùng thuộc một bộ, hai con thuộc bộ thứ 2, con thứ 5 thuộc bộ khác).

Lời giải:

Số cách chọn 5 trong 52 quân bài là C525 .

Giả sử 5 quân bài này có 2 quân thuộc bộ A, 2 quân thuộc bộ B, 1 quân thuộc bộ C.

Có 52 cách chọn 1 quân bộ C.

Khi đó chỉ được chọn 4 quân còn lại trong số 12 bộ còn lại (bỏ bộ có quân C đi)

Có C122 cách chọn 2 trong số 12 bộ còn lại.

Mỗi bộ A, B lại có C42 cách chọn.

Vậy có 52 . C122 . C42 . C42 = 123552 cách chọn.

Vậy xác suất cần tìm là P = 123552C525

Bài 43: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác. CMR

ab + c - a + ba + c - b + ca + b - c3

Lời giải:

Đặt x = b + c - a

Tài liệu VietJack

Bài 44: Cho M = 1 x 3 x 5 x 7 x....... x 2023 + 2024. Hỏi M chia cho 5 dư bao nhiêu ?

Lời giải:

M = 1 × 3 × 5 × 7 × ... × 2023 + 2024

Xét 1 × 3 × 5 × 7 × ... × 2023 có thừa số 5

1 × 3 × 5 × 7 × ... × 2023 5

Có 2024 chia 5 dư 4 (2)

Từ (1) và (2)

M chia cho 5 dư 4

Bài 45: Giải phương trình x2 - 2nx - 5 = 0. Biết số nguyên dương n thỏa mãn Cnn - 1 + C5n = 9

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Đáp án đúng là A

Xét phương trình:  Cnn - 1 + C5n = 9n=4

Với n = 4 thì phương trình trở thành: x2 – 8x – 5 = 0

Suy ra phương trình có hai nghiệm x = 4 ± 21 .

Bài 46: Một học sinh muốn chọn 20 trong 30 câu trắc nghiệm. Học sinh đó đã chọn được 5 câu. Tìm số cách chọn

các câu còn lại ?

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Trong 30 câu đã chọn 5 câu nên còn lại 25 câu.

Ta cần chọn 15 câu trong 25 câu nên có C2515  cách chọn.

Bài 47: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có gốc O là tâm của hình vuông và các cạnh của nó song song với các trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Tài liệu VietJack

A) Ta có: 

OA + OB = CO + OB = CBOA + OB = CB = CB = AB

A đúng.

B) Vì OA - OB = BA

Mà BA và DC  ngược hướng nên B) sai

C) Vì xA= -xC,  yA= -yCC sai.

D) Vì xB= -xC,  yB= yCD sai.

Chọn A.

Cách giải thích khác:

Qua A kẻ AE = OBOA + OB = OA + AE = OE

Ta dễ dàng chứng minh được:

OE = DA|OA + OB| = |OE| = |DA| = |BA| = AB

Vậy A) đúng.

Bài 48: Trong hệ tọa độ Oxy,  cho ba điểm  A(1; 3); B(-1; 2); C(-2; 1)Tìm tọa độ của vectơ AB - AC.

A. (-5; -3)

B.  (1; 1)

C. (-1; 2)

D. (-1; 1)

Lời giải:

AB=(2;1)AC=(3;2)ABAC=(2(3);1(2))=(1;1)

Đáp án B

Bài 49: Tổng của 2 số bằng 10,45. Tìm hai số đó, biết rằng nếu số hạng thứ nhất cộng với 4 lần số hạng thứ hai thì được 22,45.

Lời giải:

Ta gọi 2 số đó là a và b 

Ta có a + b = 10,45                ( 1 )

Theo Đề bài: a + 4b = 22, 45                ( 2)

Lấy (2) - (1) ta có a + 4b - a - b = 22,45 - 10,45 = 12

3b = 12

 b = 4

 a = 10,45-4 = 6,45

Bài 50: Xác định hàm số bậc 2: y =  - 4x + c, biết rằng đồ thị của nó: 

a, Đi qua 2 điểm A (1; 2) và B (2;3)

b, Có đỉnh I (-2;-1)

c, Có hoành độ là -3 và đi qua điểm P (-2;1)

d, Có trục đối xứng là đường thẳng x= 2 và cắt trục hoành tại điểm M (3;0)

Lời giải:

a) Do đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; 2) và B(2; 3)

Ta có hệ phương trình

2=a4+c3=4a8+ca=53b=133y=53x24x+133

b) Do hàm số có đỉnh I(-2; -1)

42a=216+4ac4a=14=4a16+4ac=4aa=1c=5y=x24x5

c) Do hàm số có hoành độ đỉnh bằng -3

42a=34=6aa=23

Lại có hàm số đi qua P(-2; 1)

Thay x = -2 và y = 1 vào hàm số ta được

23.4+8+c=1c=133

d) Do hàm số có trục đối xứng x = 2

42a=24=4aa=1

Do hàm số cắt trục hoành tại điểm M(3; 0)

Thay x = 3 và y = 0 vào hàm số ta có

9 – 4 . 3 + c = 0

 c = 3

Bài 51: Cho Δ ABC cân tại A ( A^<90). Vẽ BH   AC, CK  AB.

a) Chứng minh rằng AH = AK.

b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh Δ BIC cân.

c) Chứng minh HI là tia phân giác của A

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Bài 52: Cho Δ ABC, lấy điểm M thuộc cạnh AB sao cho BM=13BA. Gọi N là trung điểm của cạnh BC. Tính tỉ số SBMNSABC

Lời giải:

N là trung điểm BC BN = 12BC

Kẻ đường cao AD và ME ứng với BC AD//ME

Do AD và ME cùng vuông góc BC

Áp dụng định lý Talet:

MEAD = BMBA = 13ME = 13AD

Ta có:

SBMNSABC = 12 . ME . BN12AD . BC = 13AD . 12BCAD . BC = 16

Bài 53: Phương trình 3 . 2x - 4x - 1 - 8 = 0 có 2 nghiệm x1, x2 và có tổng x1 + x2 là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Lời giải:

3 . 2x - 4x - 1 - 8 = 03 . 2x - 4x4 - 8 = 03 . 2x - 142x2 - 8 = 0.

Đặt 2x = t  t > 0 khi đó phương trình trở thành

3t14t28=0t=8(tm)t=4(tm)2x=82x=4x1=3x2=2x1+x2=5

Chọn D

Bài 54: Một lớp có 30 học sinh gồm 12 học sinh nam, 18 học sinh nữ, cần chọn ra 5 học sinh gồm cả nam và nữ đi thi giới thiệu sách. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để trong đó có ít nhất 3 nữ?

A. 9800

B. 90576

C. 92760

D. 54600

Lời giải:

Trường hợp 1: Chọn 3 nữ, 2 nam  có  C183C122 cách chọn

Trường hợp 2: Chọn 4 nữ, 1 nam có C184C121 cách chọn

Do đó có C183C122+C184C121=90576 cách chọn.

Chọn B.

Bài 55: Một lớp học có 30 học sinh gồm có nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là 1229 . Tính số học sinh nữ của lớp.

A. 16;

B. 14;

C. 13;

D. 17.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Gọi n là số học sinh nam của lớp (n  ℕ*; n ≤ 28)

 Số học sinh nữ là 30 – n

Ta có: Mỗi lần chọn 3 học sinh từ 30 học sinh cho ta một tổ hợp chập 3 của 30 nên nΩ = C303= 4060

Gọi N là biến cố:” Chọn được 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ”

Việc chọn 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ có thể xem 1 công việc 2 công đoạn:

- Công đoạn 1: chọn 2 học sinh nam có Cn2

- Công đoạn 2: Chọn 1 học sinh nữ có C30-n1= 30 – n  cách

 nN = 30 – n . Cn2 PN = n(N)n(Ω) = 30 - - n . Cn24060 = 1229 30 – n . Cn2 = 1680

Mà Cn2 = n!2!(n - 2)! = (n-2)!.(n - 1) . n2!(n - 2)!

 30 – n . n(n - 1)2 = 1680n3 + 31n2  30n + 3360 =0n18,82n223,82n3=16

Vì n  *; n  28 nên n = 16

Vậy số học sinh nữ của lớp là : 30 – 16 = 14 (học sinh).

Bài 56: Tổng của 2 vectơ đối bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Hai vec tơ đối nhau có tổng bằng không.

Bài 57: Hình thang với hai cạnh bên bằng nhau, góc tù bằng 120o thì có phải là hình thang cân không ?

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Giả sử: AD = BC; góc DAB = 120o

Vì AB // CD nên góc DAB + ADC = 180o 

⇒ góc ADC = 180o - DAB = 180o - 120o = 60o

Trên đoạn CD lấy E sao cho CE = AB

Mà có: CE // AB ⇒ Tứ giác ABCE là hình bình hành ⇒ AE = BC và AE // BC

AE = BC; BC = AD ⇒ AE = AD → tam giác ADE cân tại A ⇒ ADC^=AED^

mặt khác,  ADC^=60o  AED^=60o  

Mà góc AED = BCE (do BC // AE) nên BCE^=60o

BCE^=ADC^ ABCD là hình thang cân.

Bài 58: Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? Vì sao?

Lời giải:

Chưa chắc đã là hình thang cân.

Vì hình thang có 2 cạn bên bằng nhau, có 2 góc bằng nhau, thì mới suy ra là hình thang cân.

Bài 59: Cho hàm số y = x2 và y = mx + 4, với m là tham số.

a) Khi m = 3, tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị m, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A1(x1,y1);

A2 (x1 ,y2). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (y1)2 + (y2)2 = 72.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm:

x2 – mx – 4 = 0.

Ta thấy ∆ = m2 + 16 > 0

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2.

Áp dụng định lí Vi – et, ta có:

x1+x2=mx1x2=4

Tài liệu VietJack

Bài 60: Cho hàm số bậc nhất y = mx - 4. Tìm m trong các trường hợp sau

a) Đồ thị cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm hoành độ bằng 2.

b) Đồ thị cắt đường y = -3x + 2 tạiđiểm có tung độ bằng 5.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Đánh giá

0

0 đánh giá