Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 80)
Câu 1: Tính giá trị biểu thức: –3752 – (29 – 3652) – 51.
Lời giải:
–3752 – (29 – 3652) – 51
= –3752 – 29 + 3652 – 51
= (3652 – 3752) – (51 + 29)
= –100 – 80
= –180.
Lời giải:
Ta có: abc + mnp = 579 (1)
Suy ra: anp + mbc =579 (2)
mbp + anc = 579 (3)
Vì: Ta thay đổi các chữ số trong các số hạng của biểu thức (1) thì sẽ có các phép cộng của biểu thức (2) và (3).
Ví dụ: ở biểu thức (1) b đứng ở vị trí hàng chục của số hạng thứ nhất, chuyển sang biểu thức (2) thì b vẫn đứng ở vị trí hàng chục nhưng ở số hạng thứ hai.... Các chữ số còn lại đều thay đổi như vậy. Nên tổng không thay đổi.
Lời giải:
Gọi chiều dài cạnh bên của hình thang EFGH là x
Theo đề bài, ta có :
Chu vi của EFGH = (2 . x) + 20 + 26 = 68
⇒ x = 11
Vậy chiều dài cạnh bên của hình thang là 11cm.
Câu 4: Một cửa hàng gạo nhập vào kho 480 tấn, biết rằng trước dó, trong kho không còn gạo. Mỗi ngày, cửa hàng bán đi 20 tấn. Gọi y (tấn) là số gạo còn lại sau x (ngày) bán.
a) Viết công thức biểu diễn y theo x.
b) Tỉnh số gạo còn lại trong kho sau khi bán một tuần?
Lời giải:
a) y = 480 – 20x
b) Ta có: 1 tuần = 7 ngày
Thay x = 7 vào ta được:
Số gạo còn lại trong kho sau khi bán 1 tuần là:
y = 480 – 20.7 = 340 (tấn).
Lời giải:
Để đựng hết 40 lít mật ong thì người đó cần số chai là:
40 : 0,72 = 55 (chai) và dư 0,4 lít
Do thừa 0,4 lít mật ong nên cần thêm 1 chai nữa.
Vậy tổng số chai người đó cần là:
55 + 1 = 56 (chai)
Đáp số: 56 chai.
Câu 6: Số các số tự nhiên có 4 chữ số là?
Lời giải:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là: 1000
Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số là: 9999
Vậy số các số tự nhiên có 4 chữ số là:
(9999 – 1000) : 1 + 1 = 9000 (số).
Lời giải:
Tổng số học sinh giỏi là: 45 – 13 = 32
Số học sinh chỉ giỏi Văn là: 32 – 25 = 7
Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 32 – 17 =15
Số học sinh giỏi cả hai môn là: 32 – 7 – 15 = 10.
Lời giải:
Diện tích lối đi là:
2 . 20 = 40 (m2)
Chi phí làm lối đi là:
40 . 120000 = 4800000 (đồng).
Câu 9: Với a = 15 thì biểu thức: 256 – 3a có giá trị bằng bao nhiêu?
Lời giải:
256 – 3a = 256 – 3.15 = 256 – 45 = 211.
Lời giải:
Đỉnh G có tọa độ (0; 4) nên a . 02 + b . 0 + c = 4
Do đó c = 4.
Điểm D có tọa độ (2; 3) nên a . 22 + b . 2 + 4 = 3
⇔ 4a + 2b = −14 (1)
Điểm C có tọa độ (–2; 3) nên a . (−2)2 + b . (−2) + 4 = 3
⇔ 4a – 2b = −14 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = – 0,25; b = 0.
Khi đó parabol có dạng y = −0,25 . x2 + 4
Điểm A và B có tung độ y = 0
⇔ −0,25 . x2 + 4 = 0
⇔ x = 4 hoặc x = – 4
Suy ra điểm B có tọa độ (4; 0) và điểm A có tọa độ (– 4; 0).
Vậy khoảng cách giữa hai điểm A và B là 8.
Câu 11: Tính bằng cách thuận tiện: 25 . 343 + 343 . 75.
Lời giải:
25 . 343 + 343 . 75
= 343(25 + 75)
= 343 . 100
= 34300.
Câu 12: Trong hình sau có mấy cặp cạnh song song?
Lời giải:
Trong hình trên có:
AB song song với HD, AB song song với DC
AB song song với HC, AD song song với BC
Vậy ta chọn đáp án: 4 cặp cạnh.
Câu 13: Tìm x, biết: x + 28,4 = 264,75 : 5.
Lời giải:
x + 28,4 = 264,75 : 5
⇔ x + 28,4 = 52,95
⇔ x = 52,95 – 28,4
⇔ x = 24,44
Vậy x = 24,44.
Câu 14: 900 cm2 bằng bao nhiêu m2.
Lời giải:
1m2 = 10000cm2
Suy ra: 900cm2 = 0,09 m2
Câu 15: Hiệu của hai số bằng 0,14 . Tìm hai số đó biết rằng 5 lần số lớn trừ đi số bé thì được 18,1.
Lời giải:
Hiệu sau hơn hiệu trước số đơn vị là
18,1 − 0,14 = 17,96
Nếu ta coi số bé là 1 phần thì số lớn sẽ là 1 phần như thế và 0,14 đơn vị. Và 5 lần số lớn là 5 phần như thế.
Vậy 4 lần số lớn sẽ bằng số đơn vị mà hiệu sau hơn hiệu trước.
Vậy số lớn là
17,96 : 4 = 4,49.
Số bé là
4,49 − 0,14 = 4,35.
Câu 16: Một mảnh đất hình vuông có chu vi là 820m. Tính diện tích mảnh đất đó?
Lời giải:
Độ dài một cạnh mảnh đất là:
820 : 4 = 205 (m)
Diện tích mảnh đất là:
205 . 205 = 42025 (m2).
Câu 17: Số đối của –(–5) là gì?
Lời giải:
Số đối của –(–5) là –5
Vì –(–5) + –5 = 5 – 5 = 0.
Câu 18: Tìm 3 số nguyên liên tiếp có tổng bằng 0.
Lời giải:
Gọi 3 số cần tìm là n – 1; n; n + 1
Theo đề bài ta có
(n – 1) + n + (n + 1) = 0
⇔ n – 1 + n + n + 1 = 0
⇔ 3n + 1 – 1 = 0
⇔ 3n + 0 = 0
⇔ 3n = 0 – 0
⇔ 3n = 0
⇔ n = 0
Suy ra: n – 1 = 0 – 1 = –1
Suy ra: n + 1 = 0 + 1 = 1
Vậy số cần tìm là –1; 0; 1.
Câu 19: Phân tích đa thức thành nhân tử: (xy + 1)2 – x2 – y(2x + y).
Lời giải:
(xy + 1)2 – x2 – y(2x + y)
= x2y2 + 2xy + 1 – x2 – y2 – 2xy
= x2y2 – x2 – y2 + 1
= x2(y2 – 1) – (y2 – 1)
= (y2 – 1)(x2 – 1)
= (y + 1)(y – 1)(x – 1)(x + 1).
Lời giải:
372,95 : 3 = 124,316666667.
Lời giải:
Tổng số gạo của 2 bao là:
45,6 . 2 = 91,2 (kg)
Nếu chuyển từ bao thứ 1 sang bao thứ hai 2,7 kg gạo thì số gạo ở 2 bao bằng nhau
Hiệu số gạo của 2 bao là:
2,7 . 2 = 5,4 (kg gạo)
Lúc đầu bao thứ 1 có:
(91,2 + 5,4) : 2 = 48,3 (kg gạo)
Lúc đầu bao thứ 2 có:
91,2 – 48,3 = 42,9 (kg gạo).
Lời giải:
Có 371,5 mét vải thì may được số mét vải như thế là:
371,5 : 2,8 = 132 (bộ) dư 1,9 m vải
Đáp số: 132 bộ quần áo và dư 1,9 m vải.
Câu 23: Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km 2 ô tô cùng khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau, xe đi từ A có vận tốc V1 = 30 km/h, Xe đi từ B có vận tốc V2 = 50 km h
a) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km.
Lời giải:
a) Gọi thời gian hai xe gặp nhau là t(h), t > 0
Vì hai xe xuất phát cùng một lúc, ngược chiều nhau nên ta lập được phương trình :
v1t + v2t = s
⇔ 30t + 50t = 120
⇔ 80t = 120
⇔ t = 1,5(h)
Với thời điểm hai xe xuất phát là t0(h) , thì thời điểm hai xe gặp nhau là:
t0 + t = t0 + 1,5(h)
Vị trí hai xe gặp nhau cách A:
sA = v1t = 30.1,5 = 45(km)
b) Gọi t1(h) là thời gian hai xe gặp nhau (t1 > 0)
Trường hợp 1 : Cách nhau 40(km) khi hai xe chưa gặp nhau
Vì xuất phát cùng lúc, đi ngược chiều nên tổng quãng đường hai xe đi được là :
s1 = s – 40 = 120 – 40 = 80 (km)
Ta có phương trình :
v1t1 + v2t2 = 80
⇔ 30t1 + 50t1 = 80
⇔ 80t1 = 80
⇔ t1 = 1(h)
Khi ấy xe 1 cách A :
sA’ = t1v1 = 30.1 = 30 (km)
Khi ấy xe 2 cách B :
sB' = s1 − sA' = 80 − 30 = 50 (km)
Trường hợp 2 : Kể từ khi hai xe đã gặp nhau
Với cách lập luận như Trường hợp 1, tổng quãng đường hai xe đi được là :
s1 = s + 40 = 120 + 40 = 160 (km)
Ta có phương trình :
v1t1 + v2t2 = 80
⇔ 30t1 + 50t1 = 160
⇔ 80t1=160
⇔ t1 = 2(h) (TM)
Khi ấy xe 1 cách A :
sA' = t1v1 = 30.2 = 60 (km)
Khi ấy xe 2 cách B :
sB' = s1 − sA' = 160 – 60 =100 (km)
Câu 24: Tính giá trị biểu thức: (102 + 112 + 122) : (132 + 142).
Lời giải:
(102 + 112 + 122) : (132 + 142)
= (100 + 121 + 144) : (169 + 196)
= 365 : 365
= 1.
Lời giải:
Chia đa giác đều thành 4 phần sao cho mỗi phần chứa 9 đỉnh
Ta nhận thấy, ở phần thứ 1 nếu chọn ra 1 đỉnh A1 bất kỳ, phần thứ 2 chọn ra 1 đỉnh B1 bất kỳ
⇒ Ở 2 phần còn lại sẽ chỉ chọn ra được 2 đỉnh cố định để tạo thành được hình chữ nhật
⇒ 9 đỉnh A1, A2, A3, A4, A5,...A9 với đỉnh B1 tạo được 9 hình chữ nhật
Tương tự, A1 với B1, B2, B3,....B9 tạo được 9 hình chữ nhật
⇒ Tổng thu được: 9.9 = 81 hình chữ nhật
(Ta ko xét phần thứ 3, thứ 4 vì các đỉnh ở phần này đã được tính khi xếp với A1,...B9)
Vậy có 81 hình chữ nhật.
Câu 26: Tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1200 đến 1360.
Lời giải:
Từ 1200 đến 1360 có số số hạng là:
(1360 − 1200) : 1 + 1 = 161 (số hạng)
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1200 đến 1360 là:
(1360 + 1200) . 161 : 2 = 206080.
Câu 27: Cho hàm số y = f(x) = (5 – 3a)x + a + 6 biết f(–2) = 10. Tính f(2).
Lời giải:
Ta có: f(–2) = 10
⇒ (5 – 3a).(–2) + a + 6 = 10
⇔ a = 2
Ta có hàm số f(x) = –x + 8
f(2) = –2 + 8 = 6.
Câu 28: Tính nhanh: 1.4 + 2.5 + 3.6 + ... + 100.103.
Lời giải:
Đặt A = 1.4 + 2.5 + 3.6 + ... + 100.103
= 1(2.2) + 2(3 + 2) + 3(4+ 2) + ...+ 100(101+ 2)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...+ 100.101 + (1.2 + 2.2 + 3.2 + ... + 100.2)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101 + 2(1 + 2 + 3 + ... + 100)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101 + 10100
Đặt B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101
⇒ 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + 100.101.3
⇒ 3B = 1.2.3 + 2.3(4 – 1) + 3.4(5 – 2) + ... + 100.101(102 − 99)
⇒ 3B = 1.2.3 + 2.3.4 − 1.2.3 + 3.4.5 − 2.3.4 + ... + 100.101.102 − 99.100.101
⇒ 3B = 100.101.102
⇒ B = 343400
Khi đó A = B + 10100 = 343400 + 10100 = 353500.
Câu 29: Tính (532.7 – 266.14) . ( 532.7 + 266).
Lời giải:
(532 . 7 – 266 . 14) . ( 532 . 7 + 266)
= [7.(532 – 266 × 2)].(532.7 + 266)
= 7.(532 – 532).(532.7 + 266)
= 7.0.(532.7 + 266)
= 0.
Câu 30: Tứ giác có hai góc đối bằng 90 độ có phải là hình chữ nhật không?
Lời giải:
Tứ giác có 2 góc đối bằng 90° không có nghĩa tứ giác đấy là hình chữ nhật, vì tứ giác có 3 góc bằng 90° mới là hình chữ nhật.
Lời giải:
Từ trang 1 đến 9 cần số chữ số là:
(9 − 1) : 1 + 1 = 9 (chữ số)
Từ 10 đến 99 cần số chữ số là:
(99 − 10) : 1 + 1 = 180 (chữ số)
Từ 100 đến 1234 cần số chữ số là:
(1234 − 100) : 1 + 1 = 1135 (số)
Vậy người ta cần phải dùng :
9 + 180 + 1135 = 1324 (chữ số).
Lời giải:
3 lần trung bình cộng số tạ thóc cả 4 xe chở được là:
54 + 66 + 72 – 9 = 183 (tạ thóc).
Trung bình cộng số tạ thóc cả 4 xe chở được là:
183 : 3 = 61 (tạ thóc).
Số tạ thóc xe thứ 4 chở được là:
61 – 9 = 52 (tạ thóc).
Đáp số: 52 tạ thóc.
Câu 33: Xét tính chẵn lẻ: y = x.cotx + cosx.
Lời giải:
y = f(x) = xcotx + cosx
D = ℝ\{kπ; k ∈ ℤ}
x ∈ D ⇒ –x ∈ D
⇒ Miền D là miền đối xứng
f(−x) = −xcot(−x) + cos(−x) = xcotx + cosx = f(x)
⇒ Hàm số là hàm chẵn.
Lời giải:
Số học sinh chỉ đạt học lực giỏi là: 15 – 10 = 5
Số học sinh chỉ đạt hạnh kiểm tốt là: 20 – 10 = 10
Số học sinh được nhận thưởng là: 5 + 10 + 10 = 25.
Lời giải:
Theo bất đẳng thức tam giác ta có tổng độ dài hai cạnh bất kỳ lớn hơn độ dài cạnh còn lại. Ta có: AB + BC > AC
Mà s1 = AB + BC
s2 = AC
⇒ s1 > s2
Lại có cả hai đến đích cùng lúc, do đó v1 > v2 (do thời gian bằng nhau).
Lời giải:
Số tự nhiên có 4 chữ số khi viết thêm chữ số 7 vào bên phải số đó, thì số đó gấp lên 10 lần và tăng thêm 7 đơn vị
Ta có sơ đồ như hình vẽ
Từ sơ đồ ta thấy 9 phần số cần tìm là:
11212 – 7 = 11205 (đơn vị)
Số phải tìm là:
11205 : 9 = 1245
Đáp số: 1245.
Câu 37: Khi nào ta làm tròn độ khi tính số đo góc?
Lời giải:
Khi các số đo góc tính ra quá lẻ, chúng ta sẽ làm tròn độ, phút, giây tùy từng trường hợp.
Khi số phút vượt 30 độ thì ta +1 độ vào.
Ví dụ: 30 độ 32′ 4′′ thì làm tròn thành 31 độ.
Câu 38: Phân tích đa thức thành nhân tử: 5x2 – 5xy – 10x + 10y.
Lời giải:
5x2 – 5xy – 10x + 10y
= 5(x2 –xy – 2x + 2y)
= 5[(x2 – xy) – (2x – 2y)]
= 5[x(x – y) – 2(x – y)]
= 5(x – y)(x – 2).
Lời giải:
Khi viết thêm chữ số 3 vào bên phải một số thu được số mới gấp 10 lần số ban đầu và cộng thêm 3 đơn vị.
Nếu số ban đầu là 1 phần thì số mới là 10 phần cộng thêm 3 đơn vị.
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)
Số đã cho là:
(2892 − 3) : 9 . 1 = 321
Tổng các chữ số của số đã cho là: 3 + 2 + 1 = 6.
Câu 40: Cho số A = 1.2.3.4…100
số B = 1000....00000.
Hỏi số B có nhiều nhất là bao nhiêu chữ số 0 biết A chia hết cho B.
Lời giải:
A = 1.2.3.4…100 = 100!
Từ 1 đến 100 có :
(100 – 10) : 10 + 1 = 10 (số hạng chia hết cho 10)
(100 – 2) : 2 + 1 = 50 (số hạng chia hết cho 2)
(100 – 5) : 5 + 1 = 20 (số chia hết cho 5)
⇒ Các số chia hết cho 2 không chia hết cho 10 là : 50 – 10 = 40 (số hạng)
⇒ Số chia hết cho 5 chia hết cho 10 là : 20 – 10 = 10 (số hạng)
Vì 10 < 40 ⇒ Tích giữa các số chỉ chia hết cho 2 với số chỉ chia hết cho 5 có 10 chữ số 0
mà có 10 số chia hết cho 10
⇒ A có 20 số 0 tận cùng
mà A chia hết cho B
⇒ B có 20 chữ số 0.
Lời giải:
Mỗi người ăn hết số kg lương thực trong 12 ngày là:
768 : 12 = 64 (kg)
Số người sau khi tăng lên gấp 3 của đơn vị là:
12 . 3 = 36 (người)
Số lương thực cần cho 36 người là:
36 . 64 = 2304 (kg)
Số lương thực cần mua thêm là:
2304 – 768 = 1536 (kg)
Đáp số: 1536 kg lương thực.
Lời giải:
Gọi 6 số đó là p, p + d, p + 2d, p + 3d, p + 4d, p + 5d.
p + d, p + 2d là 2 số lẻ ⇒ hiệu ⋮ 2 (p + d ≥ 4)
p + d, p + 2d, p + 3d > 3 các số này ⋮̸ 3 nên có 2 số có cùng số dư khi chia 3.
Hiệu của chúng là d hoặc 2d ⋮ 3
⇒ d ⋮ 3
⇒ d ⋮ 6 nên d ≥ 6
p + d, p + 2d, p + 3d, p + 4d, p + 5d là 5 số, các số này không chia hết 5 nên có 2 số có cùng số dư khi chia 5.
Hiệu của chúng là d, 2d, 3d hoặc 4d ⋮ 5
⇒ d ⋮ 5
⇒ d ⋮ 30
Ta có : d ≥ 30
⇒ 5d ≥ 150 (đpcm)
Vậy hiệu giữa số lớn nhất và số bé nhất không nhỏ hơn 150.
Câu 43: Tính giá trị biểu thức: 80 – (4.52 – 3.23).
Lời giải:
80 – (4.52 – 3.23)
= 80 – (4.25 – 3.8)
= 80 – (100 – 24)
= 80 – 76
= 4.
Câu 44: Đồ thị hàm số y = x – 3 cắt trục hoành Ox tại điểm có tọa độ là?
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = x − 3 cắt trục hoành Ox
⇒ y = 0
Thay y = 0 vào y = x – 3 ta có:
x – 3 = 0
⇔ x = 3
Vậy đồ thị hàm số y = x − 3 cắt trục hoành Ox tại điểm có tọa độ là (3;0).
Lời giải:
Nếu muốn sửa xong quãng đường trong 1 ngày thì cần số người là:
77 . 9 = 693 (người)
Muốn làm xong quảng đường đó trong 7 ngày thì số người là:
693 : 7 = 99 (người)
Cần thêm số người là:
99 – 77 = 22 (người)
Đáp số: 22 người.
Lời giải:
1dam2 = 1000000 cm2.
Lời giải:
Định lí đảo : “Nếu m, n là hai nguyên dương và m² + n² chia hết cho 3 thì cả m và n đều chia hết cho 3”.
Nếu một số không chia hết cho 3 và số kia chia hết cho 3 thì rõ ràng tổng bình phương hai số đó không chia hết cho 3. Giả sử m và n đều không chia hết cho 3. Nếu m = 3k + 1 hoặc 3k + 2 ta đều có m² chia 3 dư 1 thành thử m² + n² chia 3 dư 2.
Vậy nếu m² + n² chia hết cho 3 thì chỉ có thể xảy ra khả năng cả m và n đều chia hết cho 3.
Vậy: Điều kiện cần và đủ để m² + n² chia hết cho 3 (m, n ∈ ℕ) là cả m và n đều chia hết cho 3.
Lời giải:
5 người thợ làm trong 1 giờ được số sản phẩm là:
240 : 8 = 30 (sản phẩm)
1 người thợ làm trong 1 giờ được số sản phẩm là:
30 : 5 = 6 (sản phẩm)
4 người thợ làm trong 1 giờ được số sản phẩm là:
6 . 4 = 24 (sản phẩm)
Để làm được 192 sản phẩm như thế, 4 người cần làm số giờ là:
192 : 24 = 8 (giờ).
Lời giải:
Có 13 số nguyên: {12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48}.
Câu 50: Hiện nay em 4 tuổi, anh 10 tuổi. Hỏi mấy năm nữa tuổi anh gấp đôi tuổi em?
Lời giải:
Anh hơn em số tuổi là:
10 – 4 = 6 (tuổi)
Vì mỗi năm anh tăng 1 tuổi thì em cũng tăng 1 tuổi, nên hiệu số tuổi của hai anh em luôn không đổi. Vậy khi tuổi anh gấp đôi số tuổi của em thì anh vẫn hơn em 6 tuổi.
Số tuổi của em khi tuổi anh bằng hai lần tuổi em là:
6 : (2 – 1) = 6 (tuổi)
Sau số năm nữa tuổi anh gấp 2 lần tuổi em là:
6 – 4 = 2 (năm)
Đáp số: 2 năm.