Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 11)

1.9 K

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 11)

Câu 1: Tìm x để (x + 17) chia hết cho (x + 3).

Lời giải:

Ta có x + 17 ⋮ x + 3

(x + 3) + 14 ⋮ x + 3

14 ⋮ x + 3

Do đó x + 3  Ư(14) = {−14; −7; −2; −1; 1; 2; 7; 14}.

Vậy x  {−17; −10; −5; −4; −2; −1; 4; 11}.

Câu 2: Tìm tập hợp X sao cho {a; b} ⊂ X ⊂ {a; b; c; d}.

Lời giải:

X = {a; b}

X = {a; b; c}; X = {a; b; d}

X = {a; b; c; d}.

Câu 3: Tìm tập hợp X sao cho X ⊂ A và X ⊂ B, trong đó

A = {a; b; c; d; e} và B = {a; c; e; f}.

Lời giải:

X ⊂ A và X ⊂ B Þ X ⊂ (A ⋂ B) = {a; c; e}.

Vậy:

X = {a}; X = {c}; X = {e}

X = {a; c}; X = {a; e}; X = {c; e}

X = {a; c; e}

Câu 4: Một bạn học sinh dùng các khối lập phương xếp thành một cái tháp. Em tính giúp bạn xem để xếp được tháp cao 8 tầng thì cần chuẩn bị bao nhiêu khối lập phương.

Lời giải:

Mỗi tầng hơn nhau 1 khối lập phương.

Vậy để xếp được cái tháp cao 8 tầng thì cần số khối lập phương là:

Áp dụng công thức nn+12 .

Vậy số khối lập phương cần tìm là: 8  .  8+12=36  (khối).

Câu 5: Cho hai tập hợp E = (2; 5] và F = [2m − 3; 2m + 2]. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để E hợp F là một đoạn có độ dài bằng 5.

Lời giải:

Do độ dài của tập F bằng 5: (2m + 2) − (2m − 3) = 5.

Nên C = E ∪ F có độ dài bằng 5 khi và chỉ khi C = F

 E  F

2m322m+2532m52

Câu 6: Cho hai tập hợp A = (2; 5] và B = [2m − 3; 2m + 3]. Tìm m để A giao B là một tập có độ dài bằng 5.

Lời giải:

Vì A có đọ dài bằng 3 nên A giao B không thể là một tập có độ dài bằng 5.

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.

Câu 7: Chứng minh: 11+2+13+4+...+179+80>4 .

Lời giải:

Ta có: 1k1+k>1k+k+1

2k1+k>1k+k+1+1k1+k=kk1+k+1k=k+1k1211+2+13+4+...+179+80>31+53+...+8179211+2+13+4+...+179+80>91=8

Vậy 11+2+13+4+...+179+80>4 .

Câu 8: Chứng minh rằng: Rr=sinA+sinB+sinC2sinAsinBsinC .

Lời giải:

Ta có: asinA=bsinB=csinC=2R

S=a+b+c2r=R.r.sinA+sinB+sinC

Mặt khác: S=abc4R=2RsinA.2RsinB.2RsinC4R=2R2sinAsinBsinC .

Nên R.r.sinA+sinB+sinC=2R2sinAsinBsinC .

Hay Rr=sinA+sinB+sinC2sinAsinBsinC .

Câu 9: Chứng minh S = 2R2.sin A.sin B.sin C với S là diện tích tam giác ABC.

Lời giải:

Ta có: S=abc4R .

Áp dụng định lí sin, ta có:

S=2R.sinA.sinB.sinC4R=2R2sinA.sinB.sinC.

Câu 10: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Biết AB=4cm,AC=42cm,BC=43cm.  Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính độ dài các đoạn thẳng AH, HB.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên ta có:

• AH.BC = AB.AC

Suy ra AH=AB.ACBC=4  .  4243=463  (cm) .

• AB2 = HB.BC

Suy ra HB=AB2BC=4243=433  (cm) .

Vậy AH=463  cm;  HB=433  cm .

Câu 11: Cho tam giác ABC. Chứng minh điều kiện cần và đủ để hai trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau là b2 +  c2 = 5a2.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Gọi G  là giao điểm của hai trung tuyến BM, CN.

Áp dụng công thức tính trung tuyến, ta có:

• GB2=49BM2=192a2+2c2b2 ;

• GC2=49CN2=192a2+2b2c2 .

BM và CN vuông góc với nhau khi BG2 + CG2 = BC2.

192a2+2c2b2+192a2+2b2c2=a2

 4a2 + b2 + c2 = 9a2

 b2 +  c2 = 5a2.

Câu 12: Cho tam giác ABC. Chứng minh c.mc = b.mb khi b2 + c2 = 2a2.

Lời giải:

Ta có c.mc = b.mb

c2.mc2=b2.mb2

c2.2a2+b2c24=b2.2a2+c2b24

2c2(a2 + b2) − c4 = 2b2(a2 + c2) − b4

2c2a2 + 2c2b2 − c4 = 2b2a2 + 2b2c2 − b4

b4 − c4 = 2b2a2 − 2c2a2

(b2 + c2)(b2 − c2) = 2a2(b2 − c2)

b2 + c2 = 2a2 (với b ≠ c).

Câu 13: Giải phương trình: cos3x+π3cosxπ6=0 .

Lời giải:

Ta có cos3x+π3cosxπ6=0

cos3x+π3=cosxπ63x+π3=xπ6+k2π3x+π3=x+π6+k2π2x=π2+k2π4x=π6+k2πx=π4+kπx=π24+kπ2k

Câu 14: Giải phương trình: sinx+π3cos3x+π6=0 .

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Câu 15: Một cái thang dài 4 m đang dựa vào tường, chân thang cách chân tường 2 m. Tính góc tạo bởi thang với mặt đất và với mặt tường.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Gọi thang là AB (A là điểm dựa vào tường, B là điểm trên mặt đất), chân tường là C

Xét tam giác ABC vuông tại C có:

cosABC^=BCAB=24=12ABC^=60°

ACB^=90°ABC^=90°60°=30°

Vậy góc tạo bởi thang với mặt đất là 60° và góc tạo bởi thang với mặt tường là 30°.

Câu 16: Một cái thang dài 4 m, đặt dựa vào một bức tường, góc giữa thang và mặt đất là 60°. Hỏi khoảng cách giữa chân thang và tường bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Xét ∆ABC vuông tại A có:

cosC^=ACBCAC=BC.cosC^=4.cos60°=2 (m)

Vậy khoảng cách giữa chân thang và tường bằng 2 m.

Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2; 3). Trong bốn điểm sau, ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng x − y = 0 là

A. A(3; 2);

B. C(3; −2);

C. B(2; −3);

D. D(−2; 3).

Lời giải:

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua đường thẳng x − y = 0 là: x'=yy'=x .

Vậy ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng x − y = 0 là A(3; 2).

Đáp án cần chọn là A.

Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M (−2; 3). Hỏi trong bốn điểm sau, điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng với trục là đường thẳng d: x − y = 0?

A. A(−2; −3);

B. A(2; −3);

C. A(3; 2);

D. A(3; −2).

Lời giải:

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua đường thẳng x − y = 0 là: x'=yy'=x

Vậy ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng x − y = 0 là A(3; −2).

Đáp án cần chọn là D.

Câu 19: Tính giá trị biểu thức A = 3x3y + 6x2y2 + 3xy3 tại x=12;y=13 .

Lời giải:

Với x=12;y=13  thì:

A=312313+6122132+ 312133=3.18.13+6.14.19+3.12.127=18+16118=172

Câu 20: Rút gọn biểu thức A = 1 + 2 + 21 + 22 + … + 225.

Lời giải:

Ta có: A = 1 + 2 + 21 + 22 + … + 225.

Suy ra 2A = 2 . (1 + 2 + 21 + 22 + … + 225) = 2 + 21 + 22 + … + 226.

Do đó 2A – A = (2 + 21 + 22 + … + 226) – (1 + 2 + 21 + 22 + … + 225)

= 2 + 21 + 22 + … + 226 – 1 – 2 – 21 – 22 – … – 225

= (2 – 2) + (21 – 21) + (22 – 22) + … (225 – 225) + 226 – 1.

= 226 – 1.

Câu 21: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 − 6x + 17.

Lời giải:

A = x2 − 6x + 17

= (x2 − 6x + 9) + 8 = (x − 3)2 + 8

Có (x − 3)2 ≥ 0 với mọi x

(x − 3)2 + 8 ≥ 8 Þ A ≥ 8.

Dấu ''='' xảy ra  x − 3 = 0  x = 3.

Câu 22: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của biểu thức sau: 

A = x2 + 6x + 10.

Lời giải:

Ta có A = x2 + 6x + 10

= (x2 + 6x + 9) + 1 = (x + 3)2 + 1

Có (x + 3)2 ≥ 0 với mọi x

Þ (x + 3)2 + 1 ≥ 1 Þ A ≥ 1

Dấu ''='' xảy ra  x + 3 = 0  x = −3.

Câu 23: Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số: y=3+2cosx+π3 .

Lời giải:

Ta có 1cosx+π31

13+2cosx+π35.

Vậy GTNN của hàm số là y=3+2cosx+π3=1  khi cosx+π3=1

x+π3=π+k2πx=2π3+k2π  k

Vậy GTLN của hàm số là y=3+2cosx+π3=1  khi cosx+π3=1

x+π3=k2πx=π3+k2πk

Câu 24: Hàm số y=2cosxπ35  đạt giá trị lớn nhất tại giá trị bao nhiêu?

Lời giải:

Ta có 1cosxπ31

72cosxπ353

Do đó GTLN của hàm số là y=2cosxπ35=3  khi cosxπ3=1

xπ3=π+k2πx=4π3+k2πk.

Vậy GTLN của hàm số là y=2cosxπ35=3  khi x=4π3+k2πk .

Câu 25: Cho các số nguyên tố p, q thỏa mãn p2 − 2q2 = 17. Tính p + q.

Lời giải:

Vì p, q là các số nguyên tố nên p.q > 1

Lại có p2 − 2q2 = 17 Þ p2 > 17 Þ p ≥ 5

* Xét p = 5, thay vào ta có q = 2.

Khi đó, p + q = 7.

* Xét p > 5, vì p là số nguyên tố nên p có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5 (k Î ℤ+).

• Với p = 6k + 1, ta có:

(6k + 1)2 − 2q2 = 17

36k2 + 12k + 1 − 2q2 = 17

36k2 + 12k − 2q2 = 16

18k2 + 6k − q2 = 8

Ta thấy VP ⋮ 2 nên VT ⋮ 2

Mà 18k2 + 6k ⋮ 2  q2 ⋮ 2  q = 2

Thay vào ta được p = 5

• Với p = 6k + 5, ta có:

(6k + 5)2 − 2q2 = 17

36k2 + 60k + 25 − 2q2 = 17

36k2 + 60k − 2q2 = −8

18k2 + 30k − q2 = −4

Ta thấy VP ⋮ 2  VT ⋮ 2

Mà 18k2 + 30k ⋮ 2  q2 ⋮ 2  q = 2.

Thay vào ta được p = 5.

Vậy p + q = 7.

Câu 26: Tìm tất cả các cặp số nguyên (p; q) sao cho p2 − 2q2 = 41.

Lời giải:

Ta có: p2 − 2q2 = 41 (1)

p2 = 2q2 + 41 là số lẻ, suy ra p là số lẻ

Đặt p = 2k + 1 (k  ℤ+), khi đó ta có:

2q2 + 41 = (2k + 1)2

2q2 + 41 = 4k2 + 4k + 1

q2 = 2k2 + 2k − 20

q2 ⋮ 2  q = 2.

Khi đó thay vào (1) ta có p = 7 (TM).

Vậy (p; q) = (7; 2).

Câu 27: Tính: 11+2+12+3+...+124+25 .

Lời giải:

Ta có: 11+2+12+3+...+124+25

=212+11+2+323+22+3+...+252425+2424+25=21+32+...+2524=251=51=4

Câu 28: So sánh: A=11+12+13+...+124+125  và 5.

Lời giải:

Vì 11>125;12>125;13>125;...;124>125 .

Nên A=11+12+13+...+124+125>125+125+125+...+125+125

Do đó A>25.125=255=5 .

Vậy A > 5.

Câu 29: Chứng minh: 12+13+14+...+1100<18 .

Lời giải:

Ta có 12+13+14+...+1100

Tài liệu VietJack

Vậy 12+13+14+...+1100<18 .

Câu 30: Chứng minh rằng 2x2 − x + 1 > 0 với mọi giá trị của x.

Lời giải:

Ta có: 2x2 − x + 1

=2x22.14x+116+716=2x142+78

Do x1420;x

Tài liệu VietJack

Vậy 2x2 − x + 1 > 0 với mọi số thực x.

Câu 31: Chứng minh: 2x − 2x2 − 1 < 0 với mọi số thực x.

Lời giải:

Ta có: 2x − 2x2 – 1 = − (2x2 − 2x + 1)

=2x2x+14+14

=2x12212

Do x1220;x

Tài liệu VietJack

Vậy 2x − 2x2 − 1 < 0 với mọi số thực x.

Câu 32: Cho tam giác ABC. Chứng minh nếu b + c = 2a thì 2ha=1hb+1hc .

Lời giải:

Ta có SABC=12ha.a=12hb.b=12hc.c .

Khi đó, với b + c = 2a thì 2SABChb+2SABChc=4SABCha2ha=1hb+1hc .

Câu 33: Cho tam giác ABC có các đường phân giác cắt nhau tại N cho ha, hb, hc là đường cao gọi r là khoảng cách từ N đến cạnh tam giác. Chứng minh rằng:

1ha+1hb+1hc=1r

Lời giải:

Ta có SABC=12ha.a=12hb.b=12hc.c .

Do đó a2SABC+b2SABC+c2SABC=a+b+c2.1SABC=p.1p.r=1r

Câu 34: Giải phương trình: tan3xcot3x=0 .

Lời giải:

ĐK: sin3x0cos3x0sin6x0xkπ6 .

Khi đó tan3xcot3x=0

tan3x=cot3xtan3x=tanπ23x3x=π23x+kπ

x=π18+kπ6k (TMĐK)

Câu 35: Phương trình cot 3x = cot x có mấy nghiệm thuộc (0, 10π].

Lời giải:

ĐK: sin3x0sinx0xkπ3

Ta có cot 3x = cot x

3x = x + kp

x=kπ2k

Với x0;10π0<kπ210πxπ3

 {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19}.

Suy ra phương trình đã cho có 10 nghiệm thỏa mãn.

Câu 36: Khảo sát sự biên sự biến thiên của hàm số:  y=gx=4xx1 trên khoảng (1; +∞).

Lời giải:

Với mọi x1, x2  (1; +) và x1 ≠ x2, ta có:

y1y2=4x1x114x2x21

=4x1x214x2x11x11x21=4x1x2x11x21I=y1y2x1x2=4x11x21

Do x1, x2  (1; + x1 − 1 > 0; x2 − 1 > 0

 (x1 − 1)(x2 − 1) > 0

I=4x11x21<0

Vậy hàm số nghịch biến trên (1; +∞)

Câu 37: Giải tam giác ABC vuông tại A biết: a = 12 cm, C^=45° .

Lời giải:

Ta có: B^=90°C^=90°45°=45° .

Suy ra ∆ABC vuông cân tại A nên b = c.

Khi đó b=c=asinA.sinC=12sin90°.sin45°10,21cm

Câu 38: Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng c = 10 cm, C^=45° .

Lời giải:

Ta có: B^=90°C^=90°45°=45° .

Suy ra ∆ABC vuông cân tại A nên b = c = 10 cm.

Khi đó a=bsinB.sinA=10sin45°.sin90°14,14cm .

Vậy a ≈ 14,14 cm; b = 10 cm; A^=90°;  B^=45° .

Câu 39: Một lớp học có 45 học sinh, trong đó có 28 học sinh thích học môn Toán, 20 học sinh thích học môn Tiếng Việt và 3 học sinh không thích cả hai môn Toán và Tiếng Việt. Hỏi có bao nhiêu học sinh thích cả Toán và Tiếng Việt?

Lời giải:

Tổng số học sinh thích cả Toán và Tiếng Việt là:

45 − 3 = 42 (học sinh)

Có số học sinh thích cả 2 môn là:

(28 + 20) − 42 = 6 (học sinh)

Đáp số: 6 học sinh thích cả Toán và Tiếng Việt.

Câu 40: Một lớp học có 45 học sinh, trong đó có 20% tổng số học sinh giỏi. Số học sinh giỏi bằng 37  số học sinh tiên tiến, số học sinh còn lại là học sinh trung bình. Hỏi số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu số học sinh trong lớp?

Lời giải:

Số học sinh giỏi là: 

45 : 100 . 20 = 9 (học sinh)

Số học sinh tiên tiến là:

9 : 37  = 21 (học sinh)

Tổng số học sinh giỏi và học sinh tiên tiến của lớp đó là:

21 + 9 = 30 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

45 − 30 = 15 (học sinh)

Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là:

15:45=13 (số học sinh trong lớp).

Vậy số học sinh trung bình chiếm 13  số học sinh trong lớp.

Câu 41: Giải phương trình: sin2x+cos2xcosx+2cos2xsinx=0 .

Lời giải:

Ta có sin2x+cos2xcosx+2cos2xsinx=0

cos 2x(cos x + 2) + sin x(2cos2 x − 1) = 0

cos 2x(cos x + 2) + sin x. cos 2x = 0

cos 2x(cos x + sin x + 2) = 0

Vì cos x + sin x + 2 > 0 nên cos 2x = 0

2x=π2+kπx=π4+kπ2k.

Câu 42: Giải phương trình: sin2x+cosx+cos2xsinx=0 .

Lời giải:

Ta có sin2x+cosx+cos2xsinx=0

sin 2x + cos 2x = sin x − cos x

2sin2x+π4=2sinxπ4sin2x+π4=sinxπ42x+π4=xπ4+k2π2x+π4=πxπ4+k2πx=π2+k2πx=π3+k2π3k

Câu 43: Giải phương trình lượng giác: sin3x+cos3xsinx+cosx=2cos2x .

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương với: 2sinx+2cosx2cos2x=0

• TH1: cos2x=02x=π2+kπx=π4+kπ2k .

• TH2: 2sinx+2cosx2=0

22sinx+22cosx=12cosπ4x=12π4x=π3+k2ππ4x=π3+k2πx=π12+k2πx=7π12+k2πk

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=π4+kπ2 x=π12+k2π x=7π12+k2π  với k .

Câu 44: Giải phương trình: sin3 x + cos3 x − sin x − cos x = cos 2x.

Lời giải:

Ta có sin3 x + cos3 x − sin x − cos x = cos 2x

(sin x + cos x)(sin2 x − sin x.cos x + cos2 x) − (sin x + cos x) − (cos2 x − sin2 x) = 0

(sin x + cos x)(1 − sin x.cos x) − (sin x + cos x) − (sin x + cos x)(cos x − sin x) = 0

(sin x + cos x)(1 − sin x.cos x − 1 − cos x + sin x) = 0

(sin x + cos x)(− sin x.cos x − cos x + sin x) = 0

• TH1: sin x + cos x = 0

sinx+π4=0

x=π4+kπk

• TH2: − sin x.cos x − cos x + sin x = 0 (1)

Đặt t = sin x − cos x; t Î (−2; 2)

t212=sinx.cosx

Phương trình (1) Û t+t212=0t2+2t1=0

t=1+2TMt=12KTMsinxcosx=1+22cosx+π4=2+1cosx+π4=122x=π4+arccos122+k2πx=π4arccos122+k2πk

Câu 45: Giải phương trình: sin x.sin 7x = sin 3x.sin 5x.

Lời giải:

Ta có sin x.sin 7x = sin 3x.sin 5x

12cosx+7xcos7xx=12cos5x+3xcos5x3x

cos 8x − cos 6x = cos 8x − cos 2x

cos 6x = cos 2x

6x=2x+k2π6x=2x+k2π4x=k2π8x=k2πx=kπ2x=kπ4x=kπ4k

Câu 46: Tìm giá trị của x, biết: x2=13 .

Lời giải:

Ta có x2=13x=13x=13 .

Câu 47: Tìm giá trị nhỏ nhất của A=x+16x+3 .

Lời giải:

ĐK: x ≥ 0

Ta có A=x+16x+3=x32+25x+3=x3x+3+25x+3

=x3+25x+3=x+3+25x+36.

Áp dụng BĐT AM-GM cho hai số dương, ta có:

A=x+3+25x+362x+3.25x+36

Do đó A ≥ 2.5 − 6 = 4.

Dấu “=” xảy ra khi x+3=25x+3x+3=25 .

Vì x+3>0  nên x+3=5x=2x=4 .

Câu 48: Cho Q=x+16x+3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q.

Lời giải:

ĐK: x ≥ 0.

Ta có Q=x+16x+3=x32+25x+3=x3x+3+25x+3

=x3+25x+3=x+3+25x+36.

Áp dụng BĐT AM-GM cho hai số dương, ta có:

Q=x+3+25x+362x+3.25x+36

Do đó Q ≥ 2.5 − 6 = 4.

Dấu “=” xảy ra khi x+3=25x+3x+3=25 .

Vì x+3>0  nên x+3=5x=2x=4 .

Câu 49: Cho biểu thức A=xx2 . Tìm x để |A| > A.

Lời giải:

ĐK: x ≥ 0; x ≠ 4

Để |A| > A Þ A < 0

xx2<0

Mà x>0x2<0

x<2x<4

Kết hợp ĐK nên suy ra 0 £ x < 4.

Câu 50: Trong dịp tổng kết cuối năm lớp 6A không có học sinh yếu, kém. Biết 125 % số học sinh khá là 35 em. Số học sinh giỏi bằng 57  số học sinh khá. Số học sinh  trung bình bằng 10 % số học sinh giỏi.

a) Tính số học sinh mỗi loại.

b) Số học sinh giỏi bằng bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?

Lời giải:

a) Số học sinh khá là:

35 : 125% = 28 (hoc sinh)

Số học sinh giỏi là:

28 . 57  = 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

20 . 10% = 2 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:

2028+20+2  .  100%=40% (số học sinh cả lớp).

Vậy số học sinh giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp.

Câu 51: Một lớp học cuối năm xếp học lực có ba loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh khá bằng 50% số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng 25  số học sinh cả lớp, số học sinh giỏi là 5 em.

a) Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh mỗi loại so với số học sinh cả lớp?

Lời giải:

a) Số học sinh khá bằng 50% số học sinh cả lớp, tức bằng 12  số học sinh cả lớp.

Số học sinh trung bình bằng 25  số học sinh cả lớp.

Số học sinh giỏi bằng:

11225=110 (số học sinh cả lớp)

Vậy số học sinh cả lớp là:

5:110=50 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là:

25  .  100%=40%.

Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:

100% − 50% − 40% = 10%.

Đánh giá

0

0 đánh giá