Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 106)
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACE.
b) Chứng minh tam giác BHC là tam giác cân.
c) So sánh HB và HD.
d) Trên tia đối của tia EH lấy điểm N sao cho NH < HC ; Trên tia đối của tia DH lấy điểm M sao cho MH = NH. Chứng minh các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy
Phương pháp giải:
a. Chứng minh theo g-c-g
b. Chứng minh cho góc HBC = HCB. Tam giác cân tại H.
c. HD < HB.
d. Gọi giao điểm I của BN và CM. Chứng minh I, A, H thẳng hàng.
Lời giải:
Câu 2: Hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 30cm, đáy nhỏ CD = 10cm và góc A = 60°
a) Tính cạnh BC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. Tính MN
Phương pháp giải:
a) Kẻ DH vuông góc với AB
Chứng minh tam giác DFA và CFB bằng nhau. Thông qua đó tính BC.
b) M là trung điểm của AB.
MN là đường trung bình của hình chữ nhật HFDC. Thông qua đó tính MN.
Lời giải:4
a) Kẻ
Vẽ đường trung tuyến của
cân
mà
đều
Kẻ mà nên
mà
là hình chữ nhật
mà
Xét và , có:
(tính chất hình chữ nhật)
(tính chất hình thang cân)
mà
mà
b) là trung điểm
mà
là trung điểm
mà là trung điểm
là đường trung bình của hình chữ nhật
Phương pháp giải:
Kẻ BK vuông góc với CD thì CK = DH.
Tính độ dài đương trung bình của hình thang thông qua AB và CD.
Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
Định lý:
Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
Định lí 2: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
Lời giải:
Kẻ thì .
là hình chữ nhật nên
Độ dài đường trung bình của hình thang là:
5,8 x 2,6 + 5,8 x 2,9 + 5,8 x 4,8 - 10,3 x 4,8
Phương pháp giải:
Nhận thấy các biểu thức có thể được nhóm lại để sử dụng tính chất phân phối của phép nhân.
Lời giải:
5,8x2,6 + 5,8x2,9 + 5,8x4,8 - 10,3x4,8
= 5,8x(2,6 + 2,9 + 4,8) - 10,3x4,8
= 5,8x10,3 - 10,3x4,8
= 10,3x(5,8 - 4,8)
= 10,3x1 = 10,3
Phương pháp chung:
* Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và nhân số nguyên để tính toán hợp lí.
* Thứ tự thực hiện phép tính:
+) Với biểu thức không có dấu ngoặc:
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi
đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
+) Với biểu thức có dấu ngoặc:
Ta thực hiện theo thứ tự: ( ) trước, rồi đến [ ], sau đó mới đến ngoặc { }
* Quy tắc dấu ngoặc:
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
- Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc: a + ( b+ c – d) = a + b + c – d
- Có dấu “-”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: a – ( b + c – d) = a – b – c + d
* Phép trừ số nguyên: a – b = a + (-b)
* Phép nhân số nguyên: Hai số nguyên trái dấu thì có tích là số nguyên âm.
Hai số nguyên cùng dấu thì có tích là số nguyên dương.
Phương pháp giải:
Tính quãng đường ôtô đi 15'
Tính quãng đường ôtô đi còn lại
Suy ra thời gian 2 xe gặp nhau: Quãng đường còn lại chia cho tổng vận tốc.
Địa điểm 2 xe gặp nhau cách B số km là: Vận tốc người đi xe máy từ B chia cho thời gian 2 xe gặp nhau
Lời giải:
Quãng đường ôtô đi 15' là:
60x=15(km)
Quãng đường còn lại là :
135 - 15=120(km)
Thời gian 2 xe gặp nhau là:
120 : 90 = 4/3(giờ)
Địa điểm 2 xe gặp nhau cách B số km là:
30x = 40(km)
Phương pháp giải:
Gọi x (m) là chiều dài, tìm chiều rộng theo x.
Lập phương trình bậc 2 và giải tìm x.
Kết luận chiều dài của mảnh vườn.
Lời giải:
Gọi x (m) là chiều dài (dk: x > 0)
(m) là chiều rộng
Nếu tăng chiều dài 10m thì chiều dài mới là x + 10
Nếu giảm chiều rộng 6m thì chiều rộng mới là
Vì khi thay đôi chiều dài, chiều rộng diện tích vẫn giữ nguyên nên ta có phương trình
(x + 10)() = 720
<=> 720 + - 60 - 6x = 720
<=> 6x2 + 60x - 7200 = 0
Giải pt ta được x1 = 30 (TMĐK)
x2 = -40 (không thỏa mãn)
Vậy chiều dài là 30 m
chiều rộng là m
Phương pháp chung: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1. Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Phương pháp giải:
Để tìm một tỷ lệ phần trăm của một số, ta nhân số đó với tỷ lệ phần trăm dưới dạng số thập phân.
Lời giải:
5% của 400 là:
Đáp số: 20
Các dạng bài tập
Dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm của hai số
Phương pháp giải
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số, ta làm như sau
- Tìm thương của hai số đó
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
Dạng 2: Tìm giá trị phần trăm của một số
Phương pháp giải
- Muốn tìm giá trị phần trăm của một số đã cho ta lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100.
Dạng 3: Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó
Phương pháp giải
Muốn tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó ta lấy số đó nhân 100 rồi chia cho số phần trăm.
Câu 8: Cho a, b, c > 0. CMR lớn hơn hoặc bằng
Phương pháp giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si:
Với n số thực không âm ; ta có công thức như sau:
x1 + x2 + x3 +... +xn > hoặc = n căn bậc n của tích x1.x2.x3….xn.
Để dấu “=” của đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đáp ứng được điều kiện: x1 = x2 = x3 =…= xn.
Lời giải:
Đặt A=
CM:
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương:
Nhân theo vế 2 bất đẳng thức trên, ta được:
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c.
Áp dụng:
a) x + 5 = 20 - (12 - 7)
b) 15 - (3 + 2x) = 22
c) -11 - (19 - x) = 50
d)159 - (25 - x) = 43
e) (79 - x) - 43 = - (17 - 52)
f) (7 + x) - (21 - 13) = 32
g) - x + 20 = (-15) + 8 + 13
h) - (- x + 13 - 142) + 18 = 55
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
Biến đổi phương trình để tìm giá trị của .
Đảm bảo là một số nguyên thỏa mãn phương trình.
- Phép nhân: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tích chia cho số hạng đã biết.
- Phép chia:
+) Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
+) Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia.
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
Câu 10: Chứng minh rằng với mọi n ta có thuộc Z
Phương pháp giải:
Thêm bớt n. Chia các trường hợp:
Chứng minh các trường hợp chia hết.
Nhận xét và kết luận.
Lời giải:
*
Do là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5 và
=> = a (thuộc Z)
* n3 - n = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3
=> = b (thuộc Z)
* = = n (thuộc Z)
Vậy: P = a + b + n thuộc Z
Câu 11: Chứng minh rằng: n.(n + 1).(2n + 1) chia hết cho cả 2 và 3
Phương pháp giải:
Phân tích thành ba số liên tiếp.
Chứng minh một số trong ba số này chia hết cho 2.
Chứng minh một số trong ba số này chia hết cho 3.
Kết luận rằng chia hết cho cả 2 và 3.
Lời giải:
n.(n+1).(n+2)
= n.(n+1).[(n+2)+(n-1)]
= n.(n+1).(n+2) + (n-1).n.(n+1)
= [n.(n+1).(n+2)] +[(n-1) .n.(n+1]
Vì n.(n+1).(n+2) Là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
=> n.(n+1) .(n+2) chia hết cho 2 và 3 (1)
Lại có:
(n-1) .n.(n+1)
Là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
=>(n-1) .n.(n+1) chia hết cho 2 và 3 (2)
Tư (1) vs (2) => [n+(n+1)+(n+2)]+[(n-1).n.(n+1)] chia hết cho 2 và 3
=> n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 và 3
Phương pháp giải:
Chiều dài hình chữ nhật phần tăng thêm.
Chiều rộng hình chữ nhật phần lúc chưa mở rộng
Chiều dài hình chữ nhật phần lúc chưa mở rộng
Diện tích cái sân ban đầu
Lời giải:
Cách 1:
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là a (a > 0) cm
chiều dài hình chữ nhật là 2a
Theo đầu bài ta có diện tích tăng thêm 52m2 là tổng diện tích của
+ hình chữ nhất với chiều dài hình chữ nhật cũ, chiều rộng bằng 2 cm
+ hình chữ nhất với chiều rộng hình chữ nhật cũ, chiều dài bằng 2 cm
+ hình vuông cạnh 2 cm
Vậy ta có: 2x2a + 2a + 2x2 = 52
6a + 4 = 52
6a = 48
a = 8
vậy chiều rộng hình chữ nhật là 8, chiều dài hình chữ nhật là 16
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là 8x16 = 128 cm2
Đáp số: 128 m2
Cách 2:
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là a (a > 0) cm
chiều dài hình chữ nhật là 2a cm2
Diện tích ban đầu là 2a2 cm2
Diện tích hình chữ nhật mới là: (a + 2)(2a + 2) cm2
Diện tích phần tăng thêm là: 52 cm2
Ta có phương trình:
(a + 2)(2a + 2) - 2a2 = 52
2a2 + 6a + 4 - 2a2 = 52
6a = 48 => a = 8
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là 2.82 = 128 cm2
Đáp số: 128 m2
Câu 13: Tìm số hạng thứ 10 của dãy số sau:
a) 1; 5; 9; 13; ...
b) 2; 6; 12; ...
c) ...; 54; 57; 60 (biết rằng dãy số này có 20 số hạng)
d) ...; 92; 96; 100 (biết rằng dãy số này có 25 số hạng)
Phương pháp giải:
Để tìm số hạng thứ 10 của các dãy số trên, ta sử dụng công thức tổng quát của dãy số số học:
trong đó:
là số hạng thứ ,
là số hạng đầu tiên,
là công sai của dãy số.
Lời giải:
a) Dãy số: 1; 5; 9; 13; ...
,
.
Số hạng thứ 10 là 37.
b) Dãy số: 2; 6; 12; ...
,
.
Số hạng thứ 10 là 38.
c) Dãy số: ...; 54; 57; 60 (biết rằng dãy số có 20 số hạng)
,
.
Với , ta có:
Số hạng thứ 10 là 30.
d) Dãy số: ...; 92; 96; 100 (biết rằng dãy số có 25 số hạng)
,
Với , ta có:
Số hạng thứ 10 là 40.
Câu 14: Phân tích đa thức trên thành nhân tử: 2x3 - 5x - 6
Phương pháp giải:
Kiểm tra nghiệm của đa thức: Thử các nghiệm hữu tỷ (số nguyên) của đa thức bằng cách thay các giá trị vào để tìm một nghiệm. Nếu một giá trị là nghiệm của đa thức, ta có thể sử dụng phương pháp chia đa thức.
Chia đa thức: Sử dụng phương pháp chia để phân tích đa thức thành các nhân tử bậc thấp hơn.
Phân tích tiếp tục: Nếu sau khi chia còn lại một đa thức bậc hai, ta sẽ phân tích đa thức bậc hai đó thành nhân tử nếu có thể.
Lời giải:
Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
Phương pháp đặt nhân tử chung
+ Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
+ Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
( lưu ý tính chất: A = -(-A)).
Phương pháp dùng hằng đẳng thức
+ Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Cần chú ý đến việc vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để phù hợp với các nhân tử.
Phương pháp nhóm hạng tử
+ Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử khi không thể phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung hay bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
+ Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử một cách thích hợp (có thể giao hoán và kết hợp các hạng tử để nhóm) sao cho sau khi nhóm, từng nhóm đa thức có thế phân tích được thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Khi đó đa thức mới phải xuất hiện nhân tử chung.
+ Ta áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung để phân tích đa thức đã cho thành nhân tử.
Chú ý
+ Với một đa thức, có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp.
+ Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến cuối cùng (không còn phân tích được nữa).
+ Dù phân tích bằng cách nào thì kết quả cũng là duy nhất.
+ Khi nhóm các hạng tử, phải chú ý đến dấu của đa thức.
Phối hợp nhiều phương pháp
Ta tìm hướng giải bằng cách đọc kỹ đề bài và rút ra nhận xét để vận dụng các phương pháp đã biết:
+ Đặt nhân tử chung
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp chúng
⇒ Để phân tích đa thức thành nhân tử.
Chú ý
Nếu các hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì ta nên đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc để đa thức trong ngoặc đơn giản hơn rồi mới tiếp tục phân tích đến kết quả cuối cùng.
Câu 15: Biết MN//BC; AB = 3cm; AM = 2cm; AN = 2,6cm; BC = 4,5cm. Tính độ dài đoạn NC.
Phương pháp giải:
Áp dụng định lý Ta-let trong tam giác: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lai thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Tổng quát : Δ ABC, B'C'//BC; B' ∈ AB, C' ∈ AC
Ta có:
Lời giải:
Xét tam giác ABC ta có: MN//BC
Mà:
Câu 16: So sánh 99 x 101 và 1002
Phương pháp giải:
Biến đổi biểu thức: Viết dưới dạng để áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
Áp dụng hằng đẳng thức: Sử dụng hằng đẳng thức .
So sánh kết quả: So sánh biểu thức đã rút gọn với .
Lời giải:
99 x 101 = (100 - 1)(100 + 1) = 1002 - 1< 1002
Câu 17: Cho (x + 2y)(x2 - 2xy + 4y2) = 0 vs (x - 2y)(x2 + 2xy + 4y2) = 16. Tim x và y
Phương pháp giải:
Khai triển hai biểu thức về dạng bậc 3.
Cộng 2 biểu thức với nhau và tìm x.
Từ đó tìm y và kết luận.
Lời giải:
(*)
(**)
Từ (*) và (**) cộng theo vế:
Thay x = 2 và (*):
Câu 18: có phải là đơn thức không?
Phương pháp giải:
Đơn thức là một biểu thức đại số gồm một số, một biến, một tích hoặc một thương giữa các số và các biến hay một hạng tử. Ký hiệu của đơn thức là f (x). Ngoài ra số 0 sẽ được gọi là đơn thức không.
Lời giải:
là đơn thức vì nhân với biến số nào có số mũ là 0 thì nó vẫn giữ nguyên giá trị
a. Minh chỉ mua mỗi loại bút bi xanh?
b. Minh chỉ mua mỗi loại bút đi đen?
Phương pháp giải:
Xác định số tiền và giá của mỗi loại bút: Số tiền bạn Minh có là 30.000 đồng, với giá của bút bi xanh là 2.500 đồng/chiếc và giá của bút bi đen là 3.500 đồng/chiếc.
Tính số lượng bút có thể mua được cho từng loại:
Sử dụng phép chia để xác định số lượng bút tối đa có thể mua được, bằng cách lấy tổng số tiền chia cho giá mỗi loại bút.
Làm tròn xuống để đảm bảo số lượng bút là một số nguyên.
Lời giải:
a) Bạn Minh mua được nhiều nhất số bút bi xanh là:
30 000 : 2 500 = 12 (chiếc)
b) Bạn Minh mua được nhiều nhất số bút bi đen là:
30 000 : 3 500 = 8 (chiếc) dư 2 000 đồng
Đáp số: a) 12 chiếc
b) 8 chiếc
Phương pháp giải:
Để tính , ta thực hiện phép chia số nguyên và tìm thương và số dư (nếu có).
Thực hiện phép chia: Chia cho để tìm thương và số dư.
Kết luận: Viết kết quả dưới dạng số nguyên và dư (nếu cần).
Lời giải:
Thực hiện phép chia:
Hoặc có thể viết kết quả dưới dạng hỗn số:
Hoặc dưới dạng số thập phân:
Kết quả của là dư , hoặc
, hoặc xấp xỉ .Phương pháp giải:
Để tính nhanh , ta có thể phân tích biểu thức để đơn giản hóa phép tính.
Viết lại phép tính: Biểu diễn và thành các số dễ tính.
Áp dụng hằng đẳng thức: Chọn cách phân tích có thể tận dụng các hằng đẳng thức hoặc nhân nhẩm.
Lời giải:
Câu 22: Tìm số tiếp theo của dãy số: 2; 3; 8; 27; 112; ?
Phương pháp giải:
Để tìm số tiếp theo trong dãy số này, ta cần xem xét quy luật tạo thành các số trong dãy: 2, 3, 8, 27, 112, ?
Lời giải:
3 = 2×1 + 1
8 = 3×2 + 2
27 = 8×3 + 3
112 = 27×4 + 4
Ta nhận thấy quy luật của dãy số là: số thứ n bằng tích số thứ n - 1 với n - 1 rồi cộng 1
Vậy số tiếp theo là
112×5 + 5 = 565
-> 2; 3; 8; 27; 112; 565
Câu 23: Chứng minh rằng: 106 - 57 chia hết cho 59
Phương pháp giải:
Phân tích thành từng phần nhỏ và thực hiện so sánh
Với số tự nhiên a, ta đã biết:
am. an = am+n
am:an = am-n (a ≠ 0, m ≥ n)
Lời giải:
Câu 24: Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn bằng phân số là
Phương pháp giải:
Thực hiện phép chia 8 cho 3:
8 chia 3 được 2, dư 2.
Viết kết quả là vì sau dấu thập phân, 6 sẽ lặp lại mãi mãi.
Xác định phần tuần hoàn:
Ta thấy phần thập phân của
là , với chu kỳ là "6".Lời giải:
Phương pháp giải:
+ Bước 1: Quy đồng và khử mẫu ( nếu có mẫu thức).
+ Bước 2: Áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu.
+ Bước 3. Nhân phá các ngoặc, rút gọn hai vế, tìm giá trị của ẩn thỏa mãn
Chú ý: a.b = 0 khi a = 0 hoặc b = 0
Lời giải:
Câu 26: Công thức tính số phần tử của tập hợp và công thức tính tổng số phần tử của tập hợp?
Phương pháp giải:
Nêu 2 công thức tính trên.
Lời giải:
Công thức tính số phần tử của tập hợp
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có : b – a + 1 phần tử
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có : (b – a) : 2 + 1 phần tử
Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có : (n – m): 2 + 1 phần tử
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b, hai số kế tiếp cách nhau d đơn vị, có : (b – a): d +1 phần tử
Cách tính tổng của một dãy số
- Tính số số hạng: Áp dụng công thức tính số phần tử của tập hợp
- Tính tổng: (số hạng cuối + số hạng đầu). số số hạng : 2
Câu 27: Tìm sao cho là số chính phương.
Phương pháp giải:
Biến đổi bài toán thành điều kiện số chính phương (scp):
Để là số chính phương, đặt và cần cũng là số chính phương.
Thiết lập bất đẳng thức:
Xét hai biểu thức và , so sánh chúng với để tìm điều kiện cần.
Sử dụng bất đẳng thức để giới hạn giá trị của :
Chứng minh rằng nằm giữa hai giá trị này: .
Tìm nghiệm:
Từ đó, suy ra và đưa về phương trình , dẫn đến giá trị của .
Lời giải:
Để là số chính phương
cũng phải là số chính phương
Xét với mọi
Xét với mọi
Từ
=> A là số chính phương
Câu 28: Có bao nhiêu cách để đi từ A đến B nếu chỉ đi lên và sang phải?
Phương pháp giải:
Để đi từ A tới B ta phải đi tất cả 7 bước, 3 bước đi lên và 4 bước đi sang phải.
Từ đó tính số cách đi từ A đến B.
Lời giải:
Để đi từ A tới B ta phải đi tất cả 7 bước, 3 bước đi lên và 4 bước đi sang phải
=> Để đi từ A tới B có = 35 ( cách )
Vậy có tất cả 35 cách để đi từ A tới B
Phương pháp giải:
Biến đổi phương trình ban đầu:
Bắt đầu từ phương trình .
Chuyển đổi phương trình về dạng .
Đặt nhân tử chung:
Đặt nhân tử chung
, sau đó phương trình trở thành .Phân tích tích số nguyên:
Xét các cặp giá trị của và sao cho tích của chúng bằng 7.
Từ đó, giải tìm các giá trị nguyên của và .
Lời giải:
Phương pháp giải:
Phân tích các phân số thành dạng tích.
Nhân toàn bộ biểu thức với 2, giúp làm rõ cấu trúc của dãy số.
Rút gọn theo dạng số hạng liên tiếp.
Tính tổng và đưa ra kết quả.
Lời giải:
A=
Phương pháp giải:
Nhận ra các số hạng có thể rút gọn thành tổng của hai phần tử có cùng dạng. Sắp xếp và rút gọn các cặp số hạng để đơn giản hóa biểu thức.
Lời giải:
Câu 32: Chứng minh rằng biểu thức sau luôn luôn dương với mọi x, y: B = x2 - 2x + y2 + 4y + 6
Phương pháp giải:
Nhóm các hạng tử liên quan đến và để biến đổi thành dạng bình phương.
Rút gọn biểu thức và nhận xét.
Lời giải: