Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 14)

1.5 K

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 14)

Câu 1: Cho ∆ABC đều, cạnh AB = BC = AC = a = 6, kẻ đường cao từ A xuống cắt với BC tại H, tính chiều cao AH.

Lời giải:

Thay a = 6, ta được: h=AH=a32=632=33 .

Câu 2: Cho biểu thức P=x3xx91:9xx+x6x32xx2x+3 . Tìm giá trị của x để P < 1.

 

Lời giải:

Ta có:

P=x3xx91:9xx+x6x32xx2x+3=32x

Để P<132x<11+32x>0

2x+32x>05x3x>0

TH1: 5x>0 và 3x>0

x<5 và x<0x<30x<9

TH2: 5x<0  và 3x<0

x>5 và x>3

x>5x>25.

Câu 3: Tìm x biết: x + 12 = – 5 – x.

Lời giải:

x + 12 = – 5 – x

 2x = – 17  x=172 .

Vậy x=172 .

Câu 4: Cho xa+yb+zc=1  và ax+by+cz=0 . Chứng minh rằng: x2a2+y2b2+z2c2=1 .

Lời giải:

Ta có:

+) ax+by+cz=0ayz+bxz+cxyxyz=0ayz+bxz+cxy=0

+)xa+yb+zc=1xa+yb+zc2=1

x2a2+y2b2+z2c2+2xyab+yzbc+xzzc=1x2a2+y2b2+z2c2+2ayz+bxz+cxyabc=1

x2a2+y2b2+z2c2=1 (đpcm).

Câu 5: Cho hàm số y=2x+7x+2 có đồ thị (C). Hãy chọn mệnh đề sai:

A. Có đạo hàm y'=3x+22 .

B. Hàm số có tập xác định là D=R\0 .

C. Đồ thị cắt trục hoành tại điểm A72;0 .

D. Hàm số nghịch biến trên ℝ.

Lời giải:

Chọn D

Hàm số có tập xác định là D=\2 , đáp án B đúng.

y=2x+7x+23x+22<0xD

Hàm số nghịch biến trên (–∞; –2) và (2; +∞).

Câu 6: Cho α là góc tù và sinα – cosα = 45 . Giá trị của M = sinα – 2cosα là ?

Lời giải:

Vì α là góc tù nên sinα=1cos2α .

Do đó, sin α – cos α = 45

1cos2αcosα=451cos2α=cosα+451cos2α=cosα+452cosα4550cos2α+40cosα9=0cosα45cosα=4+3410cosα=43410cosα45cosα=4+3410 (do α tù)

 m = sin α – 2cos α = (sin α – cos α) – cos α

45+4+3410=12+3410 .

Câu 7: Giải phương trình: 4x2+5x+12x2x+1=9x3 .

Lời giải:

Đặt 4x2+5x+1=a;x2x+1=b  (a, b ≥ 0).

Ta có: a24b2=4x2+5x+14x2x+1=9x3 .

Khi đó từ phương trình đã cho ta suy ra a – 2b = a24b2

 a – 2b = (a – 2b)(a + 2b)

 (a – 2b)(1 – a – 2b) = 0

a=2ba=12b

TH1: a = 2b 

⇒ 4x2+5x+1=2x2x+19x=3x=13

TH2: a = 1 – 2b

4x2+5x+1=12x2x+14x2+5x+1=14x2x+1+4x24x+44x2x+1=49x49x016x216x+16=1672x+81x2x4965x256x=0x49x65x56=0x49x=0  x=5665  x=0

Thử lại ta thấy x=13  thỏa mãn phương trình đã cho.

Vậy x=13  là nghiệm của phương trình.

Câu 8: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a2 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC ?

Lời giải:

Tài liệu VietJack

 

AM=32;AO=33;SO=153;S=a3154V=a31512

Câu 9: Cho ∆ADC vuông tại a có đường cao AH, D^=65° , AH = 3 cm. Trên nửa mặt phẳng bờ DC chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AD, trên Cx lấy điểm B sao cho CB = DA. Tính khoảng cách từ B đến AD, độ dài đoạn BD và diện tích tam giác ABD.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Kẻ BK  AD

Xét ∆ADC (A^=90°):ADC^=65°ACD^=25°

Khi đó: CA=AHsinC^=3sin25°

Dễ thấy BCAK là hình chữ nhật BK=AC=3sin25°(cm) và BC = AK

 DA = AK (= BC)  DK = 2DA

Ta có: DA=AHsinCDA^=3sin25°(cm)

DK=2DA=6sin25°(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ∆BKD vuông tại K có BK2+KD2=BD2

3sin25°2+6sin25°2=BD2BD2=45sin225°BD=35sin25°(cm)

Ta có

SABD=SBKDSBAK=BK.KD2AK.BK2=BK2(KDAK)=BK.AD2=3sin25°.3sin25°2=18sin25°(cm2)

Câu 10: Tính thể tích V của khối chóp tam giác đều S.ABC, biết chiều cao hình chóp bằng h, SBA^=α .

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Gọi O là trọng tâm ∆ABC và M là trung điểm AB. Đặt AB = 2a (a > 0)

Vì O cũng là tâm đường trong ngoại tiếp ∆ABC nên SO  (ABC)

Mặt khác, vì ∆SAB cân tại S nên SM  AB

 ∆SMB vuông tại M  SM = MB. tan? = atan? (1).

Ngoài ra, OM=13CM=13.2a32=a33

∆SOM vuông tại O  SM = SO2+OM2=h2+a23(2)

Từ (1) và (2) ⇒?tan? = h2+a233a2.tan2α=3h2+a2a2.(3tan2α1)=3h2

a2=3h23tan2α1SABC=(2a)234=a23=3h233tan2α1

 

Vậy V=13.SO.SABC=13.h.3h233tan2α1=h333tan2α1 .

Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao h, góc ở đỉnh của mặt bên bằng 60°. Tính thể tích hình chóp ?

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Gọi O = AC ∩ BD

Vì chóp S.ABCD đều nên SO  (ABCD)

Đặt SA = SB = SC = SD = a

∆SCD có: SC = SD; CSD^=60°ΔSCD đều  CD = SC = SD = a

 Hình vuông cạnh ABCD cạnh a  AC = BD = a2OC=12AC=a22

SO ⊥ (ABCD) ⇒ SO ⊥ OC ⇒ ∆SOC vuông tại O

SO=SC2OC2h=a2a22=a22a=h2

SABCD=a2=(h2)2=2h2

Vậy VS.ABCD=13SO.SABCD=13h.2h2=2h33 .

Câu 12: Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau:

Bước 1: x ← x + y

Bước 2: y ← x – y

Bước 3: x ← x – y

Lời giải:

Bước 1: Gán biến x = x + y

Bước 2: Gán biến y = x (bước 1) – y = x + y – y = x.

Bước 3: Gán biến x = x (bước 1) – y (bước 2) = (x + y) – x = y.

Kết quả của thuật toán là x = y và y = x.

Câu 13: Viết chương trình nhập số nguyên dương n. Kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không ?

– Input: 3

– Output: 3 là số nguyên tố

Lời giải:

Dựa vào định nghĩa của số nguyên tố chúng ta sẽ có cách giải như sau:

– Bước 1: Nhập vào n

– Bước 2: Kiểm tra nếu n < 2 thì kết luận n không phải là số nguyên tố

– Bước 3: Lặp từ 2 tới (n – 1), nếu trong khoảng này tồn tại số mà n chia hết thì kết luận n không phải là số nguyên tố, ngược lại n là số nguyên tố.

Câu 14: Cho 2 điểm A(3; 0), B(0; 4). Phương trình đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất nội tiếp ∆OAB là ?

Lời giải:

Phương trình đường thẳng AB là: x3+y4=14x+3y12=0

Giả sử đường tròn (C) có tâm I(a; b).

Đường trong (C) nội tiếp ∆OAB, suy ra (C) có bán kính nhỏ nhất và tiếp xúc Ox, Oy, AB

 R = d(I, Ox) = d(I, Oy) = d(I, AB)

R=b=a=4a+3a1255a=7a12

TH1: Nếu a = b, ta có a=4a+3a1255a=7a12

5a=7a125a=127aa=6a=1

TH2: Nếu a – b, ta có a=4a3a1255a=a12

5a=a125a=12aa=3a=2

Vì (C) có bán kính nhỏ nhất nên chọn R = a=1

Suy ra (C) có tâm I(1; 1) và R = 1  (C): x12+y12=1

x2+y22x2y+1=0.

Câu 15: Giải phương trình: (x25x+1)(x24)=6(x1)2

Lời giải:

Đặt x25x+1=a;x1=bx24=a+5b

PT đã cho trở thành: a(a+5b)=6b2

a2+5ab6b2=0a(ab)+6b(ab)=0(a+6b)(ab)=0

Xét 2 trường hợp:

TH1: a + 6b = 0

x25x+1+6(x1)=0x2+x5=0x=1±212

TH2: a – b = 0

x25x+1(x1)=0x26x+2=0x=3±7

Câu 16: Cho các số từ 1 đến 9. Hãy điền các số này vào các ô vuông, sao cho tổng của 3 ô hàng dọc, hàng ngang và đường chéo đều bằng nhau.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Bước 1: Xác định tổng

– Tổng các số từ 1 đến 9 là: 1 + 2 +....+ 9 = 45

– Vì 3 ô cộng lại đều bằng nhau nên: Tổng 3 ô là 45 : 3 = 15

Bước 2: Lấy 15 : 3 = 5 suy ra ô trung tâm phải là 5

Bước 3: Chỉ cần nghĩ ra 2 số cộng lại bằng 10 (vì đều cộng với số 5): 10 = 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6

Bước 4: Điền vào các ô theo cặp số.

Câu 17: Vẽ bản đồ tư duy hình vuông.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Câu 18: Vẽ bản đồ tư duy hình chữ nhật

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Câu 19: Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: 5x24xy+y2=169 .

Lời giải:

5x24xy+y2=169x2+(2xy)2=132=144+25

x=12 và 2x – y = 5 hoặc 2x – y = –5  y = 21 hoặc y = 29 hoặc x = 5 và 2x – y = 12 hoặc 2x – y = –12  y = –2 hoặc y = 22

Vậy chúng ta có 4 cặp số (x; y) thỏa mãn là (12; 21); (12; 29); (5; –12); (5; 22).

Câu 20: Cho ∆ABC, tìm vị trí điểm I sao cho 2IA3IBIC=0 .

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Ta có:

2IA3IBIC=02IA2IB=IB+IC2BA=2IDBA=ID

 ABIJ là hình bình hành.

Câu 21: Một thùng đựng 39,75 kg đường, người ta lấy ra 10,5 kg rồi lại lấy tiếp 5 kg đường nữa. Số đường trong thùng còn lại là ?

Lời giải:

Số đường còn lại trong thùng là: 39,75 – 10,5 – 5 = 24,25 (kg).

Câu 22: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 35,5 mét vải, ngày thứ hai bán gấp đôi ngày thứ nhất và kém ngày thứ ba 3 mét. Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu mét vải ?

Lời giải:

Ngày thứ 2 cửa hàng đó bán được số mét vải là: 35,5 x 2 = 71 (m)

Ngày thứ 3 cửa hàng đó bán được số mét vải là: 71 + 3 = 74 (m)

Cả 3 ngày của hàng đó bán được số mét vải là: 35,5 + 71 + 74 = 180,5 (m).

Câu 23: Hoàn thiện chương trình dưới đây, chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c đưa ra thông điệp “Cả 3 số đều dương” nếu cả 3 số đều dương.

Chương trình

Kết quả chạy với a bằng 8

a = …. (input(“a=”))

b = …. (input(“b=”))

c = …. (input(“c=”))

if ….:

   print(“Cả ba số đều dương”)

A = 8

B = 4

C = 5

Cả ba số đều dương

Lời giải:

a = float(input(“a=”))

b = float(input(“b=”))

c = float(input(“c=”))

if (a > 0) and (b > 0) and (c > 0):

print(“Cả ba số đều dương”)

Câu 24: Một của hàng bán vật liệu xây dựng có 127,5 tạ xi măng. Buổi sáng cửa hàng bán được 15  lượng xi măng đó, buổi chiều bán được 15  lượng xi măng còn lại. Hỏi cả sáng và chiều của hàng đó bán được bao nhiêu tạ xi măng ?

Lời giải:

Buổi sáng bán được số tạ xi măng là: 127,5 × 15  = 25,5 (tạ xi măng)

Số tạ xi măng còn lại sau buổi sáng là: 127,5 – 25,5 = 102 (tạ xi măng)

Số tạ xi măng buổi chiều bán là: 102 × 15  = 20,4 (tạ xi măng)

Số tạ xi măng buổi sáng và buổi chiều bán được là: 25,5 + 20,4 = 45,9 (tạ xi măng).

Câu 25: Đổi 123 phút = .......... giờ ...........phút ?

Lời giải:

123 phút = 2 giờ 3 phút

Câu 26: ab + a + b = 95. Tìm ab ?

Lời giải:

Ta có: ab + a + b = 95

× 10 + b + a + b = 95

× 11 + b x 2 = 95

aa + b × 2 = 95 

Vì 95 là số lẻ, b × 2 là số chẵn nên aa là số lẻ.

Ta có aa = 11, 33, 55, 77, 99

Để b là số có 1 chữ số thì b × 2 cao nhất là: 9 × 2 = 18

Ta có: 95 – 11 = 84,95 – 33 = 62, 95 – 55 = 40,95 – 77 = 18,95 – 99 = –5

Trong các giá trị tìm được, chỉ có 95 – 77 mới không vượt qua 18 và là số tự nhiên.

Vậy a = 7, b = 9.

Thử lại: 79 + 7 + 9 = 95.

Câu 27: Cho ∆ABC có AB = 2, AC = 3, BAC^=60° . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm D thỏa mãn AD=712AC . Tính AB.AC .

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Ta có: AB.AC=AB.AC.cos(AB,AC)

=AB.AC.cosBAC^=2.3.cos60°=3

Câu 28: Cho ∆ABC có AB = 6 cm, AC = 3 cm, BAC^=60° , M là điểm thỏa mãn MB+2MC=0 . Tính độ dài đoạn AM.

Lời giải:

Áp dụng định lí côsin ta được:

BC2=AB2+AC22AB.AC.cosBAC^BC2=62+322.6.3.cos60°BC2=27BC=33cm

AB2=BC2+AC2 ∆ABC vuông tại C

Mặt khác: MB+2MC=0CM=13BC=3cm

Áp dụng định lý Pytago ta được:

AM=2AC2+CM2AM=AC2+CM2=9+3AM=23cm

Câu 29: Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Gọi I, J là trung điểm của AH và HC. Chứng minh rằng: BI  AJ.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Ta có: AJ=12AH+AC;BI=12BA+BH

AJ.BI=14AH+ACBA+BH=14AH.BA+AH.BH+AC.BA+AC.BH          =14AH.HA+0+0+HC.BH=14AH2+BH.HC

Vì ∆ABC vuông tại A nên: AH2=HB.HC

Do đó: AJ.BI=0AJBI .

Câu 30: Lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 13 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 37  số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 16  số học sinh cả lớp và còn lại 3 em học sinh kém. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh giỏi?

Lời giải:

Tổng số phần là: 13+37+16=1314

Như vậy 3 học sinh kém chiếm: 11314=114  (học sinh cả lớp)

Số học sinh của lớp 5A là: 3:114=42  (học sinh).

Câu 31: Trên 1 giá sách có 60 quyển sách. Biết số 16 sách giáo khoa bằng 23 số sách tham khảo. Tính số sách mỗi loại ?

Lời giải:

Ta có 16 SKG = 23 STK  212 SGK =  23 STK  STK = 312 SGK = 14 SGK

Sách giáo khoa là: 60 : (4 + 1) x 4 = 48 sách

Sách tham khảo là: 60 – 48 = 12 sách.

Câu 32: Cho fx=m23m+2x2+2(2m)x21 . Tìm m để f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt.

Lời giải:

fx=m23m+2x2+2(2m)x21

Cho f(x) = 0. Để f(x) có 2 nghiệm dương phân biệt.

a0Δ'>0P>0S>0m23m+202m2m23m+22>02m23m+2>04+2mm23m+2>0m2;m144m+m2+2m26m+4>0m23m+2>01<m<2;m>2m2;m13m210m+8>0m<1;m>21<m<2;m>2m2,m1m<43,m>2m<1;m>21<m<2;m>2m<1m>2

Để f(x) = 0, f(x) có 2 nghiệm dương phân biệt

 m  (–∞; 1)  (2; +∞).

Câu 33: Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của đường tròn (O), trên đường trong (O) lấy 1 điểm C sao cho AC < BC. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt Ax, By lần lượt tại E và F.

a. Chứng minh EF = AE + BF

c. BC cắt Ax tại D. Chứng minh AD2=DC.DB

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a. Theo tính chất tiếp tuyến của đường tròn: EA=ECFC=FB

EC+CF=EA+BFEF=AE+BF

b. Xét ∆ABC có OA = OB = OC (bán kính)

 ∆ABC vuông tại C  AC  BC

Xét ∆DAB vuông tại A có AC là đường cao

AD2=DC.DB(Hệ thức lượng).

Câu 34: Chứng minh bất đẳng thức: a+b+c1a+1b+1c9 .

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô–si cho vế trái ta có a+b+c3abc31a+1b+1c31abc3

a+b+c1a+1b+1c3abc3.31abc3a+b+c1a+1b+1c9abcabc3

a+b+c1a+1b+1c9 (điều phải chứng minh).

Câu 35: Giải phương trình x22nx5=0 . Biết số nguyên dương n thỏa mãn Cnn1+C5n=9 .

Lời giải:

Xét phương trình: Cnn1+C5n=9  n = 4

Với n = 4 thì phương trình trở thành: x28x5=0

Suy ra phương trình có 2 nghiệm x=4±21 .

Câu 36: Hiệu của 2 số bằng 0,14. Tìm 2 số đó, biết rằng 5 lần số lớn trừ đi số bé thì được 18,1.

Lời giải:

4 lần số lớn là: 18,1 – 0,14 = 17,96

Số lớn là: 17,96 : 4 = 4,49

Số bé là: 4,49 – 0,14 = 4,35.

Câu 37: Một vòi nước chảy vào cái bể không có nước trong 2h. Giờ đầu vòi chảy được 14 bể, giờ sau chảy được 16 bể. Người ta đã dùng lượng nước 13 bể. Hỏi lượng nước chiếm mấy phần bể ?

Lời giải:

Sau 2h vòi chảy được: 14+16=512 (bể)

Sau khi dùng nước, trong bể còn số phần chiếm nước là: 51213=112 (bể).

Câu 38: Tìm nghiệm âm lớn nhất của phương trình sinx+cosx=112sin2x .

Lời giải:

Phương trình sinx+cosx=112sin2x  có nghĩa    D = .

Ta có: sinx+cosx=112sin2x  sinx + cosx +sinxcosx – 1 = 0 (1)

Đặt t = sinx +cosx, t2 . Ta có sinxcosx = t212

 (1) ⟺ t+t2121=0t2+2t3=0t=1t=3

Do t2 nên t = 1

Với t = 1, ta có t = sinx + cosx = 2sinx+π4=1sinx+π4=22=sinπ4

x+π4=π4+k2πx=k2πx+π4=3π4+k2πx=π2+k2π,k

Vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là x=3π2

Câu 39: Trong hệ tọa độ Oxy, cho 2 điểm A(2; 3); B(4; –1). Giao điểm của đường thẳng AB với trục tung tại M, đặt MA=kMB , giá trị của k là ?

Lời giải:

Gọi M(xM;yM)

Vì M  Oy  M(0; )

Ta có:

MA=(20;3yM)=(2;3yM)MB=40;1yM=4;1yMkMB=4k;1kyMk

Khi đó: MA=kMB

2=4k3yM=1kyMkk=123yM=1kyMkk=123yM=1.12yM.12k=123yM=1212yMk=12yM+12yM=123k=1212yM=72k=12yM=7

Vậy giá trị của k là 12 .

Câu 40: Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung ?

Lời giải:

Đồ thị 2 hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

Hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

Hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên: 3 + m = 5 – m  m = 1

Vậy khi m = 1 thì 2 đường thẳng đã cho cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.

Câu 41: Chứng minh rằng: Khoảng cách từ 1 điểm trên đường chéo của hình thoi đến các cạnh kề với đường chéo ấy thì tỉ lệ nghịch với các cạnh ấy.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Kẻ PH  AD; PK  CD; PM // CD; PN // AD

∆HMP  ∆KNP (g.g)

PHPK=PMPNPHPK=DNPN (Do PMDN là hình bình hành)

∆DNP # ΔDCB (g.g) DNDC=PNBC

DNPN=DCBCPHPK=DCBCPH.BC=PK.DC

PH.AD = PK.DC (điều phải chứng minh).

Câu 42: Lúc 8h, 1 ô tô đi từ Hà Nội với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó 1 xe thứ 2 đi từ Hải Phòng đến Hà Nội vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100 km (coi là đường thẳng). Lập phương trình chuyển động của 2 xe trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8h.

Lời giải:

Phương trình chuyển động của xe đi từ Hà Nội: x1=x0+v1t=52t

Phương trình chuyển động của xe đi từ Hải Phòng: x2=100v2t=10048t .

Câu 43: Tìm GTNN của D=x42x3+3x22x+1 .

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Câu 44: Cho ∆ABC có B^=60°,C^=40°,BC=6cm. Tính:

a. Đường cao AH và cạnh AC.

b. Tính diện tích ∆ABC.

Lời giải:

a. Ta có: BH + HC = BC

 AH.cotB + AH.cotC = BC

AH.33+1,3=BCAH.1,9=10AH=5,3(cm)

AC=AHsinC=5,30,6=8,2(cm)

b. Ta có: SABC=AH.BC2=5,3.102=26,5(cm2) .

Câu 45: Tìm tập xác định của hàm số y=12cosxsin3xsinx .

Lời giải:

ĐKXĐ: sin3x – sinx ≠ 0

sin3xsinx3xx+k2π3xπx+k2πxkπxπ4+kπ2.

Câu 46: Tìm x biết: 150x5+18=118 .

Lời giải:

150x5+18=118x5=150+18118x5=50x=50:5x=10

Câu 47: Hai anh em cùng trồng 400 cây trên mảnh vườn của gia đình, nhiệm vụ mỗi anh em phải trông 200 cây. Biết trong 1 ngày, cả 2 anh em trồng được tổng cộng 90 cây và số ngày để người anh trồng xong ít hơn số ngày người em trồng xong 1 ngày. Hỏi mỗi anh em trồng được bao nhiêu cây trong 1 ngày ?

Lời giải:

Gọi x; y cây (x; y > 0) lần lượt là số cây mà anh em mỗi người trồng trong 1 ngày.

Cả 2 người trông 90 cây 1 ngày nên x + y = 90

Thời gian để anh, em trồng xong lần lượt là 200x;200y ngày

Vì anh trồng ít hơn em 1 ngày nên 200y200x=1

Ta có hệ PT:

x+y=90200y200x=1x=90y200y20090y=1x=90y200(90y)200y=y(90y)x=90y18000400y=90yy2x=90yy2490y+18000=0x=90yy=40;y=450

x=50y=40 (nhận) hoặc x=360y=450 (loại)

Vậy 1 ngày anh trồng 50 cây, em trồng 40 cây.

Câu 48: Làm tròn đến số thập phân thứ nhất: 0,2288.

Lời giải:

0,2288 xấp xỉ 0,2 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Giải thích: Sau số 2 là 1 số nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên  Kết quả 0,2.

Câu 49: Tìm số abc¯ . Biết abc¯ chia hết cho 45 và abc¯cba¯=396  (với c ≠ 0).

Lời giải:

abc¯ chia hết cho 45 nên abc¯  chia hết cho 5 và 9 nên c = 0 hoặc 5 mà c ≠ 0 nên c = 5

Ta có: ab5¯5ba¯=396

Ta viết lại biểu thức như sau: 396+5ba¯=ab5¯

6 + a tận cùng là 5 nên a = 9

Nên ta lại có: abc¯=9b5¯  chia hết cho 9 và 5

Nên 9 + b + 5 chia hết cho 9, nên b = 4

Suy ra  abc¯= 945

Câu 50: Cộng, trừ phân thức: 12x+2x13x2+6x+3 .

Lời giải:

ĐKXĐ: x ≠ –1

12x+2x13x2+6x+3=12(x+1)x13(x2+2x+1)=12(x+1)x13(x+1)2=3(x+1)2(x+1).3(x+1)2(x1)3(x+1)2.2=3x+36(x+1)22x26(x+1)2=3x+32x+26(x+1)2=x+56(x+1)2

Câu 51: Tìm x biết: 2x(3x + 5) – x(6x – 1) = 33.

Lời giải:

2x(3x + 5) – x(6x – 1) = 33

6x2+10x6x2+1=3310x+1=3310x=32x=3,2

Đánh giá

0

0 đánh giá