Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 37)
Câu 1: Tích 5 × 10 × 15 × 20 × 25 × 30 × ... × 100 có tận cùng bao nhiêu chữ số 0?
Lời giải:
Ta thấy tích đó có:
+ Các số 10, 20, 30, 40, ..., 90 có 1 chữ số 0 và 100 có 2 chữ số không. Tổng cộng là 11 chữ số 0.
Vậy Tích (1): 10 × 20 × 30 × 40 ×... × 100 sẽ tận cùng 11 chữ số 0.
+ Các số 5, 15, 25, 35, ..., 95 không có chữ số 0, mà các số tận cùng bằng 5 nhân với nhau sẽ không bao giờ tận cùng bằng 0.
Vậy Tích (2): 5 × 15 × 25 × 35 × ... × 95 sẽ không tận cùng chữ số 0 nào
Vậy Tích (1) × Tích (2) = 5 × 10 × 15 × 20 × 25 × 30 × ... × 100 sẽ tận cùng bằng 11 chữ số 0.
Câu 2: Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn 6.
Lời giải:
Tổng các số tự nhiên nhỏ hơn 6 là: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15
Đáp số: tổng các số tự nhiên nhỏ hơn 6 là 15.
Câu 3: Tính nhanh: 1.4 + 2.5 + 3.6 + ... + 100.103.
Lời giải:
Đặt A = 1.4 + 2.5 + 3.6 + ... + 100.103
= 1(2.2) + 2(3 + 2) + 3(4+ 2) + ...+ 100(101+ 2)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...+ 100.101 + (1.2 + 2.2 + 3.2 + ... + 100.2)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101 + 2(1 + 2 + 3 + ... + 100)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101 + 10100
Đặt B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 100.101
⇒ 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + 100.101.3
⇒ 3B = 1.2.3 + 2.3(4 – 1) + 3.4(5 – 2) + ... + 100.101(102 − 99)
⇒ 3B = 1.2.3 + 2.3.4 − 1.2.3 + 3.4.5 − 2.3.4 + ... + 100.101.102 − 99.100.101
⇒ 3B = 100.101.102
⇒ B = 343400
Khi đó A = B + 10100 = 343400 + 10100 = 353500
Lời giải:
Ta có: 1m2 = 100dm2
Vậy 12m2 + 9dm2 = 1200dm2 + 9dm2 = 1209dm2.
Đáp số: 1209 dm2
Câu 5: 16h40p là bao nhiêu giờ?
Lời giải:
Ta có: 16 giờ = 16 × 60 phút = 960 phút
16 giờ 40 phút = 1000 phút = giờ
Đáp số: 16 giờ 40 phút = giờ.
Lời giải:
Minh góp kém mức trung bình cộng của 3 bạn là 3000 đồng thì hai bạn Hùng, Thắng bù cho Minh 3000 đồng đó.
Mức trung bình cộng của cả ba bạn là:
(45000 + 30000 – 3000) : 2 = 36000 (đồng)
Minh góp số tiền là:
36000 – 3000 = 33000 (đồng)
Đáp số: 33000 đồng.
a, Chứng minh: Tứ giác AMCN là hình bình hành
b, Tứ giác AECF là hình gì?
c, Chứng minh: E, F đối xứng qua O
d, Chứng minh: EC = 2DE.
Lời giải:
a,
Ta có ABCD là hình bình hành ⇒ AC ∩ BD tại trung điểm mỗi đường
Mà AC ∩ BD = 0 ⇒ O là trung điểm AC, DB
Lại có M, N là trung điểm OD, OB
⇒ OM = OD = OB = ON
⇒ O là trung điểm MN
Do O là trung điểm AC, MN
⇒ AMCN là hình bình hành (đpcm).
b,
Ta có AMCN là hình bình hành.
⇒ AM // CN
⇒ AE // CF
Mà AB // CD ⇒ AF // CE
⇒ AECF là hình bình hành.
c,
Ta có AECF là hình bình hành.
⇒ AC ∩ EF tại trung điểm mỗi đường
Mà O là trung điểm AC
⇒ O là trung điểm EF
⇒ E, F đối xứng nhau qua O (đpcm).
d,
Gọi G là trung điểm CE
Vì O là trung điểm AC ⇒ OG là đường trung bình ∆ACE
⇒ OG // AE
⇒ ME // OG
Mà M là trung điểm DO ⇒ ME là đường trung bình ∆ODG
⇒ E là trung điểm DG
⇒ DE = EG = GC
⇒ CE = CG + GE = DE + DE = 2DE (đpcm).
Lời giải:
BA + BC = 2a + 3a = 5a.
Theo Pitago ta có: ID2 = AD2 + AI2 = 2a2
Mặt khác kẻ DH vuông góc với BC thì DHBA là hình chữ nhật nên DH = 2a, BH = a. Suy ra CH = 2a.
Theo Pitago ta có:
Vậy
Lời giải:
Xét ΔABC có:
Do đó: DE // CB
Xét tứ giác BEDC có DE // BC nên BEDC là hình thang
Mà (vì ∆ABC cân tại A)
Nên BEDC là hình thang cân
Vậy BEDC là hình thang cân.
Lời giải:
Gọi N là trung điểm cạnh AC. Suy ra BN là đường trung tuyến của ΔABC.
Vì ΔABC là tam giác cân tại A
Nên BN = CM. (1)
Xét tam giác ΔACD có B, N lần lượt là trung điểm cạnh AD và AC.
⇒ BN là đường trung bình của tam giác của ΔACD.
⇒ BN = DC ⇒ DC = 2BN. (2)
Từ (1) và (2) suy ra CD = 2CM.
Câu 11: Cho tam giác ABC có sin2 C = sin2 A + sin2 B. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
Lời giải:
Gọi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ∆ABC. Ta có:
sin2 C = sin2 A + sin2 B
⇒
⇒ C2 = A2 + B2
⇒ ΔABC vuông tại C.
Lời giải:
Vẽ OC cắt DE ở K và cắt đường tròn (O) ở I.
Ta có:
CE² = CK.CI = CM. (2CH) = ( ). (2CH) = CH²
⇒ CD = CH
⇒ CH bán kính của đường trong tâm (C). Mà CH vuông góc với AB
⇒ AB là tiếp tuyến của đường tròn (C, CD) (đpcm).
Lời giải:
Ta thấy: 1794 là 9 lần số mới sau khi xóa chữ số hàng đơn vị
Mà 1794 = 199 × 9 + 3
Do đó số mới là 199
Số phải tìm là 199 thêm 3 vào hàng đơn vị: 1993.
Đáp số: 1993.
Lời giải:
Đổi 1200cm = 12m
Nếu cắt đi 1200cm ở mỗi sợi thì phần còn lại của sợi thứ nhất hơn phần còn lại của sợi dây thứ hai 54m
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Phần dây còn lại của sợi thứ 2 là:
54 : 3 × 1 = 18 (m)
Ban đầu sợi dây thứ 2 dài là:
18 + 12 = 30 (m)
Ban đầu sợi dây thứ nhất dài là:
30 + 54 = 84 (m)
Đáp số: sợi dây thứ nhất dài: 84m
sợi dây thứ hai dài: 30m.
Lời giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 phần
Độ dài đoạn MB là:
1 : 5 × 3 = 0,6 (km)
Đáp số: Độ dài đoạn MB là: 0,6km.
Lời giải:
Tổng số bài kiểm tra đạt loại giỏi là:
25 + 20 + 18 = 63 (bài kiểm tra)
Trong đó có 5 học sinh giỏi cả 3 môn, vậy số học sinh đạt loại giỏi ít hơn 3 môn là:
45 − 5 = 40 (học sinh)
Số bài đạt điểm giỏi cho 40 học sinh đạt loại giỏi ít hơn 3 môn là:
63 – 5 × 3 = 48 (bài kiểm tra)
Mặt khác có 6 học sinh ko đạt giỏi môn nào nên 48 điểm giỏi nằm trong:
40 – 6 = 34 (học sinh)
Hay nói cách khác trong 34 học sinh sẽ có x học sinh giỏi 1 môn và y học sinh giỏi 2 môn và từ đó ta có phương trình x + y = 34 và x + 2y = 48 (x, y > 0)
Giải hệ phương trình này ta được x = 20, y = 14.
Vậy lớp có 20 học sinh giỏi một môn và 14 học sinh giỏi hai môn.
Lời giải:
Trung bình cộng số cây của tổ 2 và tổ 3 là:
(26 + 1) : 1 = 27 ( cây)
Số cây của tổ 2 trồng được là:
27 + 1 = 28 (cây)
Nếu tổ một mà hơn trung bình cộng của mỗi tổ là 6 cây thì số cây của tổ 1 là:
(26 + 28 + 6) : 2 + 6 = 36 (cây)
Đáp số: Tổ một trồng được 36 cây.
Lời giải:
Tổ hai trồng được số cây là :
1353 : 3 = 451 (cây)
Tổ ba trồng được số cây là :
(1353 + 451) : 2 = 902 (cây)
Cả ba tổ trồng được số cây là :
1353 + 451 + 902 = 2706 (cây)
Đáp số: Cả ba tổ trồng được 2706 cây.
Lời giải:
Số suất ăn dành cho 120 người trong 18 ngày là:
120 × 18 = 2160 (suất)
Số người còn lại sau khi 80 người chuyển đi nơi khác là:
120 − 80 = 40 (người)
2160 suất ăn đủ cho 40 người ăn trong số ngày là:
2160 : 40 = 54 (ngày)
Đáp số: Số gạo đó đủ cho những người còn lại ăn trong 54 ngày.
Lời giải:
Một người sửa hết khối lượng quần áo đó trong số ngày là:
63 × 11 = 693 (ngày)
Số người sau khi bổ sung là:
693 : 9 = 77 (người)
Muốn sửa khối lượng quần áo đó trong 9 ngày thì cần thêm số người là:
77 – 63 = 14 (người)
Đáp số: 14 người.
Lời giải:
Gọi x là giá bán ban đầu (x > 0) ⇒ giá bán khi giảm đi 20% là 0,8x
Gọi y là % để giá trở lại như cũ (y > 0).
Ta có phương trình:
0,8x + y ∙ 0,8x = x
⇒ 0,8x ∙ (1 + y) = x
⇒ 0,8 ∙ (1 + y) = 1
⇒ y = 0,25
Vậy phải tăng thêm 25% để giá trở lại như cũ.
Đáp số: cửa hàng cần tăng 25% giá hiện đang bán để trở về giá ban đầu.
Lời giải:
Phần chu vi tăng thêm là:
(15 + 10) × 2 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng ban đầu là:
86 – 50 = 36 (m)
Độ dài cạnh thửa ruộng ban đầu là:
36 : 4 = 9 (m)
Diện tích thửa ruộng hình vuông là:
9 × 9 = 81 (m2)
Vậy diện tích thửa ruộng hình vuông là 81 m2.
Câu 23: Chứng minh rằng: x5 – x + 2 không là số chính phương với mọi x thuộc Z.
Lời giải:
Ta có: x5 – x = x (x4 – 1)
= x (x – 1) (x + 1) (x2 + 1) ⋮ 3
Mà x (x – 1) (x + 1) (x2 + 1) ⋮ 3 nên x5 – x + 2 chia 3 dư 2
⇒ x5 – x + 2 phải là số chính phương (đpcm).
Câu 24: Chứng minh 79m + 1 – 79m chia hết cho 78 (m thuộc ℕ).
Lời giải:
79m + 1 – 79m = 79.79m – 79m
= 79m. (79 – 1)
=78.79m chia hết cho 78.
Vậy 79m + 1 – 79m chia hết cho 78 (m thuộc ℕ).
Câu 25: Kết quả chính xác của phép tính 264 + 1 là bao nhiêu?
Lời giải:
264 + 1
= (1844674407 + 10000000000000000000) + 1
= 18446744000000000000 + 1
= 18446744000000000001.
Câu 26: Chứng minh rằng: tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
Lời giải:
Gọi tích của 3 số liên tiếp là:
A= a ∙ (a + 1) ∙ (a + 2) (a thuộc ℕ*)
Giả sử a ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3
Nếu a ko chia hết cho 3 thì có 2 khả năng: 3n + 1 hoặc 3n + 2
Với a = 3n + 1
⇒ a + 2 = (3n + 1) + 2 = 3n + 3 ⋮ 3
⇒ A ⋮ 3 (1)
Với a = 3n + 2
⇒ a +1 = 3n + 2 + 1 = 3n + 3 ⋮ 3
⇒ A chia hết 3 (2)
Vậy với mọi A thuộc N thì A ⋮ 3 (điều đã được chứng minh).
Lời giải:
Số suất ăn có là:
80 × 30 = 2400 (suất)
Lúc sau có số người ăn là:
80 + 40 = 120 (người)
Số gạo đó ăn trong số ngày là:
2400 : 120 = 20 (ngày)
Đáp số: Số gạo đó đủ ăn trong 20 ngày cho 120 người.
Lời giải:
Số người còn lại sau khi giảm đi 30 người là:
180 − 30 = 150 (người)
Số gạo đó đủ cho 150 người ăn trong số ngày là:
10 × 180 : 150 = 12 (ngày)
Đáp số: Số gạo đó đủ ăn trong 12 ngày với 150 người.
Lời giải:
Một em bé sẽ ăn hết số gạo dự trữ trong:
20 × 120 = 2400 (ngày)
Số gạo sau khi thêm người sẽ đủ ăn trong:
20 – 4 = 16 (ngày)
Số em ở nhà trẻ sau khi thêm là:
2400 : 16 = 150 (em)
Số em mới đến thêm là:
150 – 120 = 30 (em)
Đáp số: 30 em mới đến.
Câu 30: So sánh: 430 và 3.2410
Lời giải:
Ta có:
430 = 230 ∙ 230 = 230 ∙ (22)15 = 230 ∙ 415 = 230 ∙ 411 ∙ 44
3 ∙ 2410 = 3 ∙ (3.23)10 = 3 ∙ 310 ∙ 230 = 311 ∙ 230
Mà 411 ∙ 44 > 311 nên 430 > 3 ∙ 2410 .
Câu 31: Số tự nhiên thích hợp để điền vào dãy số sau: 3, 17, 59, 185, 563, ... là số nào?
Lời giải:
Ta thấy:
Hiệu giữa 3 và 17 là 14
Hiệu giữa 17 và 59 là 42 = 14 ∙ 3
Hiệu giữa 59 và 185 là 126 = 42 ∙ 3
Hiệu giữa 185 và 563 là 378 = 126 ∙ 3
Suy ra quy luật hiệu của hai số sau sẽ gấp 3 lần hiệu của hai số trước (có lặp lại số ở giữa 2 số kia)
Vậy số cần điền là: 378 ∙ 3 + 563 = 1697.
Lời giải:
Hiện tại con có số tuổi là:
5 + 5 = 10 (tuổi)
Số tuổi con kém cha không bao giờ thay đổi. Ta có sơ đồ khi tuổi cha gấp 3 lần tuổi con:
Cha: |------|------|------|
Con: |------|
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 − 1 = 2 (phần)
Giá trị 1 phần hay tuổi con khi đó là:
32 : 2 × 1 = 16 (tuổi)
Vậy tuổi cha gấp 3 lần tuổi con sau số năm là:
16 − 10 = 6 (năm)
Đáp số: 6 năm.
Lời giải:
Vì số dư là 98 nên số chia là 99.
Gọi số bị chia là X.
Ta có:
X : 99 = 23 (dư 98)
X = (23 × 99) + 98
X = 2375
Vậy số bị chia là 2375.
Lời giải:
Vì ABC và BCD chung đoạn BC nên AB dài hơn CD 3cm.
Độ dài đường gấp khúc CD là :
15 − 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm.
Lời giải:
Tấm vài còn lại dài số mét là:
9,7 – 4,75 = 4,95 (mét)
Đáp số: 4,95m.
Lời giải:
Muốn làm xong công việc trong một ngày cần số người là:
8 × 6 = 48 (người)
Muốn làm xong công việc trong ba ngày cần số người là:
48 : 3 = 16 (người)
Đ/S: 16 người
Lời giải:
Tổng của số bị chia và số chia là: 136 – 20 = 116
Gọi a là số bị chia, b là số chia.
Theo bài ra ta có:
a + b = 116 (1)
a = 3b + 20 (2)
Thay (2) vào (1) có:
3b + 20 + b = 116
4b = 116 − 20
4b = 96
⇒ b = 96 : 4 = 24 (3)
Thay (3) vào (2) có:
a = 3b + 20
= 3 × 24 + 20
= 92
Vậy số bị chia là 92, số chia là 24.
Câu 38: Phân tích đa thức thành nhân tử: x3 + 3x2 – 4.
Lời giải:
x3 + 3x2 – 4 = x3 + 4x2 + 4x – x2 − 4x − 4
= x (x2 + 4x + 4) – (x2 + 4x + 4)
= (x − 1) (x2 + 4x + 4)
= (x − 1) (x + 2)2
Câu 39: 0 có chia hết cho 3 không?
Lời giải:
0 có chia hết cho 3 vì 0 chia cho số nào cũng bằng 0.
Nhưng 0 không thể chia cho 0.
Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số phân biệt sao cho 1, 2, 3 luôn đứng cạnh nhau.
Lời giải:
Gọi số tự nhiên có 5 chữ số là .
Buộc 3 chữ số 1, 2, 3 thành 1 cụm, đặt là A
Hoán vị các chữ số 1, 2, 3 cho nhau ta được 3! = 6 khả năng xảy ra của A
Có 3 cách chọn vị trí cho A trong
Sau khi chọn xong vị trí cho A, 2 chữ số còn lại có cách chọn
Như vậy, sẽ có 3 ∙ 6 ∙ 42 = 756 số được tạo thành tính cả trường hợp a = 0.
Xét a = 0:
Khi đó, ta có 2 vị trí cho A, và mỗi vị trí có 6 khả năng xảy ra của A (Hoán vị 1, 2, 3)
Chữ số còn lại có 6 cách chọn
Vậy nếu a = 0 thì sẽ có 72 số được tạo thành.
Vậy số số tự nhiên có 5 chữ số (a khác 0) thỏa mãn yêu cầu bài toán: 756 − 72 = 684 số tự nhiên.
Câu 41: Tìm m để phương trình mx2 – 2(m + 1) – 2m – 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt?
Lời giải:
(ĐK 1) a ≠ 0 ⇒ m ≠ 0
(ĐK 2) ∆’ = (m + 1)2 + 2m (m + 1) > 0
⇒ (m + 1) (m + 1 + 2m) > 0
⇒ (m + 1) (3m + 1) > 0
Vậy với m ≠ 0, m < – 1, thì phương trình mx2 – 2(m + 1) – 2m – 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 42: Tìm x biết: x + 45 − 25 = 32.
Lời giải:
x + 45 − 25 = 32
x + 45 = 32 + 25
x + 45 = 57
x = 57 − 45
x = 12
Vậy x = 12 thì x + 45 – 25 = 32.
Câu 43: Tìm hai số nguyên dương a, b biết BCNN (a, b) = 240 và ƯCLN (a, b) = 16. b – a là 32.
Lời giải:
ƯCLN (a, b) = 16
⇒ a =16k, b = 16q (k, q thuộc N, (k, q) = 1)
⇒ BCNN (a, b) = 240 = 16 ∙ k ∙ q
⇒ k ∙ q = 15 (1)
Lại có: b − a = 32
⇒ 16q − 16k = 32
⇒ 16 (q − k) = 32
⇒ q − k = 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ k = 3, q = 5
⇒ a = 48, b = 80
Vậy a = 48, b = 80 tmđk.
Lời giải:
Tổng số giấy vụn thu được là:
(25,3 + 36,2 + 24,5) : 2 = 43 (kg)
Tổ 1 thu được số giấy vụn là:
43 − 24,5 = 18,5 (kg)
Tổ 2 thu được số giấy vụn là:
43 − 36,2 = 6,8 (kg)
Tổ 3 thu được số giấy vụn là:
43 − 25,3 = 17,7 (kg)
Đáp số: Tổ 1: 18,5 kg
Tổ 2: 6,8 kg
Tổ 3: 17,7 kg.
Lời giải:
Nếu Hòa cho Bình 10 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau nên ban đầu Hoà hơn Bình số bi là:
2 . 10 = 20 (viên)
Số bi của Hoà ban đầu là:
(120 + 20) : 2 = 70 (viên)
Số bi của Bình ban đầu là:
70 – 20 = 50 (viên)
Đáp số: Hoà: 70 viên; Bình: 50 viên.
Lời giải:
Gọi AH là đường cao kẻ từ A xuống BC (H thuộc BC).
Đường cao AH đi qua điểm A (3; 4) và có vectơ pháp tuyến chính là vectơ chỉ phương của đường thẳng BC
= (–6; –3) = –3(2; 1).
Phương trình tổng quát của AH là:
2 (x – 3) + y – 4 = 0 hay 2x + y – 10 = 0.
Lời giải:
Gọi đường thẳng đi qua B và song song với AC là d.
Ta có: d // AC nên = (–4; –6) = –2(2; 3)
Phương trình tham số của d là: .
Câu 48: Điền vào chỗ trống: 45 dm = … m
Lời giải:
Vì 1m = 10 dm nên 1 dm = 0,1 m
Vậy 45 dm = 4,5 m.
Câu 49: Rút gọn biểu thức: a0a1a2
Lời giải:
Ta có: a0a1a2 = a0+1+2 = a3.
Câu 50: Cho hai tập khác rỗng: A = (m – 1; 4]; B = (–2; 2m + 2), với m ∈ ℝ. Xác định m để A ∩ B = ∅.
Lời giải:
Vì tập A khác rỗng nên ta có m – 1 < 4 hay m < 5 (1)
Vì tập B khác rỗng nên ta có –2 < 2m + 2.
⇔ –4 < 2m.
⇔ m > –2 (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra tập hợp A và B đều khác rỗng khi và chỉ khi –2 < m < 5 (*).
Để A ∩ B ≠ ∅ thì m – 1 < 2m + 2.
Nghĩa là, m > –3 (**).
Giao (*) và (**) lại với nhau, ta thu được kết quả –2 < m < 5.