Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 63)
Câu 1: Tính (72014 + 72012) : 72012.
Lời giải:
(72014 + 72012) : 72012
= 72014 : 72012 + 72012 : 72012
= 72014 – 2012 + 72012 – 2012
= 72 + 70
= 49 + 1
= 50
Câu 2: Tìm chữ số tận cùng của 799.
Lời giải:
5 lần 7 nhân với nhau có tận cùng là 7, có số nhóm như vậy:
99 : 5 = 19 (dư 4)
Đang có tận cùng là 7 nhân thêm 1 số 7 nữa có tận cùng là 9.
Đang có tận cùng là 9 nhân thêm 1 số 7 nữa có tận cùng là 3.
Đang có tận cùng là 3 nhân thêm 1 số 7 nữa có tận cùng là 1.
Vậy tận cùng của 799 là 1.
a) 2(x – 5) – 3(x + 7) = 14;
b) 5(x – 6) – 2(x + 3) = 12;
c) −7(3x – 5) + 2(7x – 14) = 28;
d) 5(3 – 2x) + 5(x – 4) = 6 – 4x.
Lời giải:
a) 2(x – 5) – 3(x + 7) = 14
2x – 10 – 3x – 21 = 14
−x = 14 + 31
x = −45
Vậy x = −45
b) 5(x – 6) – 2(x + 3) = 12
5x – 30 – 2x – 6 = 12
3x = 12 + 36
3x = 48
x = 16
Vậy x = 16.
c) −7(3x – 5) + 2(7x – 14) = 28
−21x + 35 + 14x – 28 = 28
−7x = 28 – 7
−7x = 21
x = −3
Vậy x = −3
d) 5(3 – 2x) + 5(x – 4) = 6 – 4x
15 – 10x + 5x – 20 = 6 – 4x
−5x + 4x = 6 + 5
−x = 11
x = −11
Vậy x = −11
a) −5(2 – x) + 4(x – 3) = 10x – 15;
b) 2(4x – 8) – 7(3 + x) = |−4|(3 – 2);
c) 8(x – |−7|) – 6(x – 2) = |−8|.6 – 50.
Lời giải:
a) −5(2 – x) + 4(x – 3) = 10x – 15
−10 + 5x + 4x – 12 = 10x – 15
9x – 22 = 10x – 15
10x – 9x = 15 – 22
x= −7
Vậy x = −7
b) 2(4x – 8) – 7(3 + x) = |−4|(3 – 2)
8x – 16 – 21 – 7x = 4
x – 37 = 4
x = 41
Vậy x = 41
c) 8(x – |−7|) – 6(x – 2) = |−8|.6 – 50
8x – 56 – 6x + 12 = 48 – 50
2x = −2 + 44
2x = 42
x = 21
Vậy x = 21
Câu 5: Tìm m để bất phương trình x2 – 2(m + 1) + m2 + 2m ≤ 0 có nghiệm với mọi m ∈ [0; 1].
Lời giải:
Đặt x2 – 2(m + 1) + m2 + 2m = f(x)
Bất phương trình có nghiệm đúng với x ∈ [0; 1]
Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm thỏa mãn
x1 ≤ 1 < 2 ≤ x2 ⇔
Vậy với −1 ≤ m ≤ 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2,5 phút = …. phút … giây.
Lời giải:
2,5 phút = 2 phút 30 giây.
Câu 7: Cho đa thức P(x) = x4 – 4x2 + 5 – 2x. Tìm đa thức Q(x) sao cho
P(x) + Q(x) = 2x2 + 4x – 3.
Lời giải:
Ta có: P(x) + Q(x) = 2x2 + 4x – 3.
⇔ Q(x) = 2x2 + 4x – 3 – (x4 – 4x2 + 5 – 2x) = −x4 + 6x2 + 6x – 8.
Vậy Q(x) = −x4 + 6x2 + 6x – 8.
Lời giải:
P(1) = 0; P(3) = 0; P(5) = 0 nên 1 ; 3 ; 5 lần lượt là nghiệm của phương trình nên
P(x) chứa nhân tử (x – 1); (x – 3); (x – 5)
Vì P(x) bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là một nên P(x) có dạng:
P(x) = (x – 1)(x – 3)(x – 5)(x – a)
Q = P(–2) + 7P(6)
= (–2 – 1)( –2 – 3)( –2 – 5)( –2 – a) + 7(6 – 1)(6 – 3)(6 – 5)(6 – a)
= 210 + 105a + 7(90 - 15a)
= 210 + 105a + 630 - 105a
= 840
Lời giải:
Ta có: M ∈ SM, N ∈ SC, SM ∩ SC = {S}
⇒ MN ∈ (SMC)
Gọi BD ∩ MC = {I}
⇒ I ∈ (SMC)
I ∈ BD, BD ∈ (SBD)
⇒ I ∈ (SBD)
Ta thấy: (SBD) và (SMC) có chung điểm S, BD ∩ MC = {I}
⇒ SI là giao tuyến của (SBD) và (SMC)
Hay SI là giao tuyến của (SBD) và (SMN).
Lời giải:
Lấy 1 l nước từ xô nước
Tiến hành đổ nước từ ca 1l vào ca 300 ml hai lần (cả hai lần đã đổ đi 600 ml nước)
Lượng nước còn lại trong ca 1 l khi đó sẽ còn 400 ml.
Câu 11: Liệt kê các số chẵn từ 0 đến 98.
Lời giải:
Các số chẵn từ 0 đến 98:
0; 2; 4; 6; 8;…; 96; 98.
Quy luật số liền sau cách số liền trước hai đơn vị.
a) 3 học sinh giỏi?
b) 3 học sinh giỏi trong đó có tất cả học sinh giỏi của cả 3 môn?
c) 2 học sinh giỏi ở hai bộ môn khác nhau?
Lời giải:
a) Số cách chọn số học sinh giỏi là:
(cách chọn)
b) Số cách chọn 3 học sinh giỏi trong đó có tất cả học sinh giỏi của cả 3 môn là:
7.5.6 = 210 (cách)
c) Số cách chọn 2 học sinh giỏi ở hai bộ môn khác nhau là:
7.5 + 5.6 + 7.6 = 107 (cách)
Đáp số:
a) 816 cách
b) 210 cách
c) 107 cách
Câu 13: Giải phương trình: log2x + log3x + log4x = log20x
Lời giải:
Điều kiện: x > 0
Ta có:
log2x + log3x + log4x = log20x
⇔ log2x = 0
⇔ x = 1 (thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1.
Câu 14: Rút gọn biểu thức (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3.
Lời giải:
(a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3) – 2b3
= (a3 – a3) + (3a2b +3a2b) + (3ab2 – 3ab2) + (b3 + b3– 2b3)
= 0 + 6a2b + 0 + 0 = 6a2b
Lời giải:
Diện tích ban đầu là: 15 × 12 = 180 (cm2)
Chiều dài sau giảm là: 15 – 3 = 12 (cm)
Cạnh còn lại phải có độ dài để diện tích không đổi là: 180 : 12 = 15 (cm)
Vậy chiều rộng tăng: 15 – 12 = 3 (cm)
Nếu giảm chiều rộng 3 cm thì chiều rộng còn: 12 – 3 = 9 (cm)
Cạnh còn lại phải có độ dài để diện tích không đổi là: 180 : 9 = 20 (cm)
Vậy chiều dài phải tăng: 20 – 15 = 5 (cm).
a) (8x2 – 4x) : (−4x) – (x + 2) = 8;
b) (2x4 – 3x3 + x2) : (−x2) + 4(x – 1)2 = 0.
Lời giải:
a) (8x2 – 4x) : (−4x) – (x + 2) = 8
−2x + 1 – x – 2 = 8
−3x = 9
x = −3.
Vậy x = −3.
b) (2x4 – 3x3 + x2) : (−x2) + 4(x – 1)2 = 0
−2x2 + 3x – 1 + 4x2 – 8x + 4 = 0
2x2 – 5x + 3 = 0
2x2 – 2x – (3x – 3) = 0
2x(x – 1) – 3(x – 1) = 0
(x – 1)(2x – 3) = 0
x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0
x = 1 hoặc
Vậy .
4x2(5x2 + 3) – 6x (3x2 – 2x + 1) – 5x3(2x – 1)
Lời giải:
4x2(5x2 + 3) – 6x (3x2 – 2x + 1) – 5x3(2x – 1)
= 4x2.5x2 + 4x2.3 + (–6x).3x2 + (–6x).( –2x) + (–6x).1 + (–5x3).2x + (–5x3).( –1)
= 20x4 + 12x2 + (–18x3) + 12x2 + (–6x) + (–10x4) + 5x3
= 20x4 + 12x2 – 18x3 + 12x2 – 6x – 10x4 + 5x3
= (20x4 – 10x4) + (–18x3 + 5x3) + (12x2 + 12x2) – 6x
= 10x4 + (–13x3) + 24x2 – 6x
= 10x4 – 13x3 + 24x2 – 6x.
Câu 18: 0.1 vs 0.125 cái nào lớn hơn
Lời giải:
Ta có: 0,1 = 0,100
Vì 0,100 < 0,125 nên 0,1 < 0,125.
Lời giải:
Do thiết diện tạo thành là một hình vuông nên độ dài đường cao h của hình trụ bằng 2 bán kính r của đáy.
Do đó h = 2r = 2a.
Khi đó thể tích hình trụ là V = πr2h = πa2(2a) = 2a2π.
Lời giải:
Gọi ABCD là thiết diện qua trục của hình trụ, ta có ABCD là hình chữ nhật.
Từ giả thiết ta có: AB = 2a và 2(AB + BC) = 10a
BC = 3a.
Vậy thể tích khổi trụ đã cho bằng V = πa2 . 3a = 3πa3.
Lời giải:
Số cuối cùng của nhóm thứ 99 là: (99 + 1) × 99 : 2 = 4 950
Số đầu tiên của nhóm thứ 100 là 4 951.
Lời giải:
Đỉnh G có tọa độ (0; 4) nên
a . 02 + b . 0 + c = 4
Do đó c = 4.
Điểm D có tọa độ (2; 3) nên a . 22 + b . 2 + 4 = 3
⇒ 4a + 2b = −14 (1)
Điểm C có tọa độ (–2; 3) nên a . (−2)2 + b . (−2) + 4 = 3
4a – 2b = −14 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = – 0,25; b = 0.
Khi đó parabol có dạng y = −0,25 . x2 + 4
Điểm A và B có tung độ y = 0
⇒ −0,25 . x2 + 4 = 0
⇒ x = 4 hoặc x = – 4
Suy ra điểm B có tọa độ (4; 0) và điểm A có tọa độ (– 4; 0).
Vậy khoảng cách giữa hai điểm A và B là 8.
Lời giải:
Chiều dài đám đất là 16,5 × 3 = 49,5 (m)
Diện tích đám đất là 49,5 × 16,5 = 816,75 (m2)
Người ta thu hoạch được là:
816,75 × 6,8 = 5 553,9 (kg)
Đổi: 5 553,9 kg = 55,539 tạ
Đáp số: 55,539 tạ.
Câu 24: Biện luận m để (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0 có nghiệm.
Lời giải:
∆' = (–m)2 – 2m(1 + m) = –m2 – 2m
để pt có nghiệm thì ∆’ ≥ 0
–m2 – 2m ≥ 0
–m(m – 2) ≥ 0
m ≤ 0 hoặc m ≥ 2
vậy 0 ≥ m ≥ 2
Câu 25: Cho phương trình x2– 2mx2 + m2– 2m = 0 có nghiệm x = 2. Tìm nghiệm còn lại.
Lời giải:
Thay x = 2 vào phương trình:
22 – 2m22 + m2 – 2m = 0
m2 – 10m + 4 = 0
Lâng lượt thay m vào ta được x1 = 2, x2 = – 2
Vậy nghiệm còn lại là – 2
Câu 26: Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn nam và 5 bạn nữ vào 10 ghế được kê thành hàng ngang, sao cho:
a) Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau.
b) Các bạn nam ngồi liền nhau.
Lời giải:
Để xác định, các ghế được đánh số từ 1 đến 10 tính từ trái sang phải.
Nếu các bạn nam ngồi ở các ghế ghi số lẻ thì các bạn nữ ngồi ở các ghế còn lại. Có 5! cách xếp bạn nam, 5! cách xếp bạn nữ. Tất cả có (5!)2 cách xếp.
Nếu các bạn nam ngồi ở các ghế ghi số chẵn, các bạn nữ ngồi ở các ghế còn lại thì có (5!)2 cách xếp nam và nữ.
Vậy có tất cả 2. (5!)2 cách xếp nam nữ ngồi xen kẽ nhau.
Câu 27: Tìm số ước của số 10 000 (các ước là số tự nhiên)
Lời giải:
Ta có: 10 000 = 24.54
Do đó 10 000 có tất cả (4 + 1)(4 + 1) = 25 ước số tự nhiên.
Lời giải:
Tấm vải đó dài số mét là:
2,35 × 10 + 1,5 = 25 (m)
Đáp số: 25 m
Lời giải:
Đổi 5 dam = 5 000 cm
Số vải dùng để may 1 bộ quần áo là
500 + 685 = 1 185 (cm)
Số vải dùng để may 25 bộ quần áo là:
1 185 ×25 = 29 625 (cm)
Tấm vải ban đầu dài là:
29 625 + 5 000 = 34 625 (cm)
Đáp số: 34 625 cm vải.
Lời giải:
4 giờ + 9 giờ = 13 giờ
Mà 13 giờ là 1 giờ chiều.
Lời giải:
Khi số 9 được viết bằng số la mã IX.
IX bỏ đi 1 (I) sẽ được 10 (X).
Lời giải:
Tổng cũ hơn tổng mới là :
4 – 1 = 3 ( lần số hạng thứ nhất)
Giá trị của 3 lần số hạng thứ nhất là :
19,1 – 7,4 = 11,7
Số hạng thứ nhất là 11,7 : 3 × 4 = 15,6
Số thứ hai là: 19,1 – 15,6 = 3,5
Đáp số: Số thứ nhất: 15,6;
Số thứ hai là 3,5.
Lời giải:
Giảm số hạng thứ nhất đi 56 thì tổng giảm đi 56 đơn vị. Tổng mới lúc này là: 678 – 56 = 622
Sau đó, tăng số hạng thứ hai lên 39 thì tổng lại tăng lên 39 đơn vị.
Tổng mới là: 622 + 39 = 661
Đáp số: 661.
Lời giải:
Diện tích một viên gạch là :
30 × 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
900 × 300 = 270 000 (cm2)
Đổi: 270 000 cm2 = 27 m2.
Đáp số: 27 m2.
Lời giải:
Diện tích một viên gạch là :
5 × 5 = 25 (dm2)
Diện tích căn phòng là:
25 × 400 = 10 000 (dm2)
Đổi: 10 000 dm2 = 100 m2
Đáp số: 100 m2.
Câu 36: 5 giờ 40 phút = … phút
Lời giải:
5 giờ 40 phút = 300 phút + 40 phút = 340 phút
Vậy 5 giờ 40 phút = 340 phút.
Câu 37: Tính 5 giờ 40 phút + 2,5 giờ – 38 phút
Lời giải:
5 giờ 40 phút + 2,5 giờ – 38 phút
= 300 phút + 40 phút + 150 phút – 38 phút
= 452 phút
Vậy 5 giờ 40 phút + 2,5 giờ – 38 phút = 452 phút
Lời giải:
Ta có 7 m 10 dm = 70 dm + 10 dm = 80 dm
Vậy 7 m 10 dm = 80 dm
Câu 39: Cho hình vẽ dưới đây, biết AD = BC, AC = BD. Chứng minh
∆ADB = ∆BCA
Lời giải:
Hai tam giác ADB và BCA có:
AD = BC (theo giả thiết)
BD = AC (theo giả thiết)
AB là cạnh chung
Vậy ∆ADB = ∆BCA (c.c.c)