Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 31)
Câu 1: Giải phương trình: x5 + x4 – x3 + x2 – x + 2 = 0.
Lời giải:
x5 + x4 - x3 + x2 – x + 2 = 0
⇔ x5 + 2x4 – x4 – 2x3 + x3 + 2x2 – x2 – 2x + x + 2 = 0
⇔ x4(x + 2) – x3(x + 2) + x2(x + 2) – x(x + 2) + (x + 2) = 0
⇔ (x + 2)(x4 – x3 + x2 – x + 1) = 0 (1)
Ta xét phương trình: x4 – x3 + x2 – x + 1 = 0 (2)
Do
Nên phương trình (2) vô nghiệm
Suy ra phương trình (1) tương đương với:
x + 2 = 0 ⇔ x = –2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}.
Lời giải:
Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b
Ta có a + b = 10,45
a + 4b = 22,45
3b = 22,45 – 10,45
3b = 12,45
b = 4,15
Do đó a = 10,45 – 4,15 hay a = 6 ,3
Vậy số thứ nhất là 6,3; số thứ hai là 4,15.
Câu 3: Giải phương trình: x . 3,9 + x . 0,1 = 2,7
Lời giải:
x . 3,9 + x . 0,1 = 2,7
⇔ x . (3,9 + 0,1) = 2,7
⇔ x = 2,7 : 4
⇔ x = 0,625
Vậy nghiệm của phương trình là x = 0,625.
Lời giải:
Xe lửa gặp người thứ hai lúc 8 giờ 30 phút ở D, gặp người thứ nhất lúc 8 giờ 40 phút ở E.
Thời gian người thứ nhất đi EC là:
10 giờ – 8 giờ 40 phút = 80 phút
Thời gian xe lửa đi CE là:
80 : 2 = 40 (phút)
Xe lửa khởi hành từ C lúc là:
8 giờ 40 phút – 40 phút = 8 giờ
Thời gian xe lửa đi CD là:
8 giờ 30 phút – 8 giờ = 30 phút
Thời gian người thứ hai đi CD là:
10 giờ – 8 giờ 30 phút = 90 phút
Tỉ số vận tốc xe lửa và vận tốc người thứ hai là:
90 : 30 = 3 (lần)
Tỉ số vận tốc người thứ nhất và vận tốc người thứ hai là:
3 : 2= 1,5 (lần)
Quãng đường AC gấp rưỡi quãng đường BC nên quãng đường AC gấp ba AB, tức là:
30 . 3 = 90 (km)
Câu 5: Tìm các số tự nhiên x sao cho: x ⋮ 15 và 0 < x < 40.
Lời giải:
Vì x ⋮ 15 nên x ∈ B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75;…}.
Mà 0 < x < 40 nên x ∈ {15; 30}.
Lời giải:
Chúng ta có 10 người trong nhóm và mỗi người có thể bắt tay với 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 hoặc 8 người.
• Người bắt tay với 8 người sẽ bắt tay với tất cả mọi người ngoại trừ vợ/chồng của chính mình.
Vì mọi người khác bắt tay với ít nhất 1 người, điều đó có nghĩa là vợ/chồng của người này phải là người bắt tay với người trả lời là 0.
Câu trả lời của 8 và 0 được ghép nối, và đây là một cặp vợ chồng.
• Người bắt tay với 7 người, có nghĩa là bắt tay với tất cả mọi người ngoại trừ người vợ/chồng của chính họ và người trả lời 0.
Bây giờ mọi người khác, ngoại trừ bạn đời và người trả lời 0, phải bắt tay với ít nhất 2 người, nghĩa là vợ/chồng của người đó phải là người bắt tay với 1 người.
Câu trả lời của 7 và 1 được ghép nối, và đây là một cặp vợ chồng.
• Tương tự có thể được tiếp tục cho thấy rằng câu trả lời của 6 và 2 là một cặp vợ chồng, cũng như câu trả lời của 5 và 3.
Theo phương pháp loại trừ, câu trả lời còn lại phải là câu trả lời của bà Brain, người đã bắt tay với 4 người.
Ông Brain sẽ bắt tay với những người đưa ra câu trả lời 8, 7, 6 và 5 nên ông ấy không thể bắt tay với người trả lời 4 (vợ anh ta).
Câu trả lời 3 bắt tay với câu trả lời 8, 7 và 6; câu trả lời 2 bắt tay với câu trả lời 8 và 7; và câu trả lời của 1 bắt tay với câu trả lời là 8.
Câu trả lời 0 không bắt tay ai.
Do đó, ông Brain bắt tay với đúng 4 người, giống như vợ mình.
Vậy vợ chồng ông Brain mỗi người bắt tay với 4 người.
Lời giải:
Xét đường tròn (O) ta có H là trung điểm của dây cung AB
Ta có OH ⊥ AB tại H (mối liên hệ giữa đường kính và dây cung).
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác OAH vuông tại H có:
OH2 = OA2 − AH2 = = 52 – 32 = 42
Do đó OH = 4 cm.
Lời giải:
Gọi số có 5 chữ số đó là .
Ta có: .
Xét chữ số hàng trăm của bằng 0.
Xét số có 8 chữ số
Vậy kết quả của cả 2 bạn đều sai.
Câu 9: Thu gọn: S = 1 + x + x2 + x3 + …. + xn
Lời giải:
S = 1 + x + x2 + x3 + …. + xn
⇔ S = x0 + x1 + x2 + x3 + ...... + xn
⇒ xS = x1 + x2 + x3 + ...... + xn+1
⇒ xS – S = x1 + x2 + x3 + ...... + xn+1 - (x0 + x1 + x2 + x3 + ...... + xn)
⇔ S(x - 1) = x1 + x2 + x3 + ...... + xn+1 - x0 - x1 - x2 - x3 - …... - xn
⇔ S(x - 1) = xn+1 - x0
⇔ S(x-1) = xn+1 - 1
⇒
Lời giải:
Số gạo đó đủ cho số người ăn trong 1 ngày là:
50 . 10 = 500 (người)
Số gạo đã ăn đủ cho số người ăn trong 1 ngày là:
50 . 3 = 150 (người)
Số gạo còn lại đủ cho số người ăn trong 1 ngày là:
500 – 150 = 350 (người)
Sau ngày thứ 3 thì có số người ăn là:
50 + 20 = 70 (người)
Số ngày còn lại là:
10 – 3 = 7 (ngày)
Số suất ăn cần là:
70 . 7 = 490 (suất)
Cần thêm số suất ăn là:
490 – 350 = 140 (suất)
Đáp số: 140 suất.
Câu 11: Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (có cùng năng suất) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?
Lời giải:
Với cùng một cánh đồng nên số người làm cỏ hết cánh đồng đó và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hệ số tỉ lệ bằng: 3 . 6 = 18
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x (giờ)
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có x . 12 = 18 suy ra x = 1,5
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ (1 giờ 30 phút)
Câu 12: 7a + 4b = 26. Tìm a và b.
Lời giải:
7a + 4b = 26
⇒ 7a = 26 - 4b ⇒ 7a = 2(13 - 2b)
⇒ 7a ⁝ 2 mà (2,7) = 1
⇒ a ⁝ 2
Vì 7a = 26 - 4b ⇒ 7a ≤ 26 ⇒ a < 4 ⇒ a = 0; 2
Xét a = 0 ⇒ 4b = 26 – 0 = 26 ⇒ b = (vô lí)
Xét a = 2 ⇒ 4b = 26 – 2 . 7 = 26 – 14 = 12 ⇒ a = 3
Vậy a = 2, b = 3
Câu 13: Cho a, b > 0 thỏa mãn: a + b = 4. Tìm GTNN của: .
Lời giải:
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
= 4 + 2 . 2 + 2 . 2 . 2 + 2 . 1 = 4 + 2 . 2 + 2 . 2 . 2 + 2 . 1
= 4 + 4 + 8 + 2 = 18.
Nên GTNN của B là 18 đạt được khi a = b = 2.
Lời giải:
Các số cần tìm là: 3,45; 3,54; 4,35; 4,53; 5,34; 5,43.
Lời giải:
Dễ thấy OB là đường trung trực của AC nên tại H và HA = HC
OH là đường trung bình của ∆ABC, ta có
• Xét ∆OHC vuông tại H, ta có:
HC2 = OC2 – OH2 = R2 – 9 (1)
• Xét ∆BHA vuông ở H, ta có:
HC2 = BC2 – BH2 = 20 – (R – 3)2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: R2 – 9 = 20 – (R – 3)2
⇔ R2 – 9 = 20 - R2 + 6R – 9
⇔ 2R2 – 6R – 20 = 0
⇔ (R – 5)(R + 2) = 0
⇔ R = 5 hoặc R = −2 (loại)
Vậy bán kính của đường tròn là 5 cm.
Lời giải:
Vận tốc trung bình đi và về trên đoạn AC là 12 km/giờ.
Do đó vận tốc trung bình đi và về trên DB cũng bằng 12 km/giờ và vận tốc trung bình cả đi lẫn về trên AB cũng bằng 12 km/giờ.
Quãng đường cả đi lẫn về trên AB là: 12 . 3 = 36 (km)
Quãng đường AB dài là: 36 : 2 = 18 (km)
Vậy quãng đường AB là 18 km.
Câu 17: Giải phương trình: y : 15 – 34,87 = 52,21 + 6
Lời giải:
y : 15 – 34,87 = 52,21 + 6
⇔ y : 15 – 34,87 = 58,21
⇔ y : 15 = 58,21 + 34,87
⇔ y : 15 = 83,08
⇔ y = 83,08 . 15
⇔ y = 1246,2.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm y = 1246,2.
Lời giải:
• ⁝ 2 và 5 nên y = 0
• ⁝ 9 ⇒ 2 + x + 3 + y = 5 + x ⁝ 9
Vì x là chữ số nên x = 4 . ta có tổng 2 số là 2430
Số lớn là: (2430 + 1554) : 2 = 1992
Số bé là: 2430 - 1992 = 438
Vậy 2 số cần tìm là 1992 và 438.
Lời giải:
Ta chia hình chữ nhật nhỏ thành sáu hình vuông bằng nhau
Diện tích hình vuông là: 4320 : 5 : 6 = 144 (cm2)
Vì 144 = 12 . 12 nên cạnh hình vuông là 12 cm
Chiều dài hình chữ nhật nhỏ: 12 . 3 = 36 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật nhỏ: 12 . 2 = 24 (cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD:
(36 + 36) + (24 + 36) . 2 = 264 (cm).
Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD là 264 cm.
Câu 20: Bạn Mai dùng 25 000 đồng mua bút. Có hai loại bút: Loại I giá 2000 đồng một chiếc, loại II giá 1500 đồng một chiếc. Bạn Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu chiếc bút nếu:
a) Mai chỉ mua bút loại I;
b) Mai chi mua bút loại II;
c) Mai mua cả hai loại bút với số lượng như nhau.
Lời giải:
a) Ta có 25 000 : 2000 = 12 (dư 1000)
Vậy Mai mua được nhiều nhất 12 cây bút loại I.
b) Ta có 25 000 : 1500 = 16 (dư 1000)
Vậy Mai mua được nhiều nhất 16 cây bút loại II.
c) Ta có 25 000 : (2000 + 1500) = 7 (dư 500)
Vậy Mai mua được nhiều nhất 7 cây bút loại I và 7 cây bút loại II.
Câu 21: Có bao nhiêu số chia hết cho 3 và có 2 chữ số
Lời giải:
Số nhỏ nhất có hai chữ số chia hết cho 33 là: 12;
Số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 33 là: 99.
Do đó ta có dãy: 12; 15; 18; …...; 96; 99.
Dãy trên có số số hạng là:
(99 − 12) : 3 + 1 = 30(99 − 12) : 3 + 1 = 30 (số hạng)
Vậy có 30 số hạng chia hết cho 3 và có 2 chữ số.
Lời giải:
Từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai ở C, người thứ hai đi được quãng đường là BA + 6 km (1), cả hai người đi được 3AB
Vận tốc của người thứ hai bằng vận tốc người thứ nhất
Nên quãng đường của người thứ hai đi được bằng tổng quãng đường hai người đi được tức là bằng: (2)
Từ (1) và (2) suy ra dài 16 km.
Quãng đường AB dài là
(km)
Vậy quãng đường AB là 30 km.
Lời giải:
Khi nhân số A với 235 do sơ ý bạn Cúc đã đặt các tích riêng thẳng cột nên được kết quả là 10 285.
Tức là bạn Cúc đã nhân lần lượt với 5; 20; 30 rồi cộng các kết quả lại .
A . 5 + A . 20 + A . 30 = 10 285
A . 55 = 10 285
A = 10 285 : 55
A = 187
Vậy tích đúng là:
235 . 187 = 43 945
Lời giải:
Cả 3 ngày làm được:
1,5 . 3 = 4,5 (km)
Ngày thứ 3 sửa được:
4,5 - 3,3 = 1,2 (km)
Ngày thứ nhất sửa được:
4,5 – 2,9 = 1,6 (km)
Ngày thứ 2 sửa được:
4,5 – 1,2 – 1,6 = 1,7 (km)
Đáp số: Ngày thứ nhất: 1,2 km;
Ngày thứ hai: 1,7 km;
Người thứ ba: 1,6 km.
Lời giải:
Từ 10 đến 70 có số các số là:
(70 − 10) : 1 + 1 = 61(70 − 10) : 1 + 1 = 61 (số)
Khi xóa đi 5 số, viết lại 1 số là số trung bình cộng của số đã xóa thì lúc đó trên bảng sẽ mất đi 4 số so với ban đầu
Sau n lần xóa thì trên bảng đã mất đi số các số là: 4.n (số)
Khi chỉ còn 1 số trên bảng thì trên bảng đã mất đi
61 – 1 = 60 (số)
Khi đó ta có số lần xóa là: 60 = 4 . n hay n = 15
Vậy sau 15 lần xóa.
Lời giải:
Từ 10 đến 70 có số số là: 70 – 10 +1 = 61
Khi xóa đi 5 số và viết lại lên bảng trung bình cộng của các số đã xóa thì lúc đó trên bảng sẽ mất đi: 4 số
Giả sử sau x (x ∈ ℕ*) lần xóa và viết lại như thế thì còn lại 1 số trên bảng
Khi đó trên bảng mất đi: 4x (số)
Trên bảng còn lại: 61 – 4x (số)
Vì còn lại 1 số trên bảng nên ta có:
61 – 4x = 1
4x = 60
x = 60 : 4
x = 15
Đáp số: 15 lần.
Lời giải:
Sau mỗi bước, Linh xóa hai số a và b và viết lên bảng a + b.
Do đó tổng các số trên bảng không thay đổi.
Khi đó ta suy ra số cuối cùng được viết trên bảng là tổng các số trên bảng lúc đầu.
Vậy số cuối cùng là:
(20 + 10).11 : 2 = 165.
y : 15 – 34,87 = 52,21 + 6
Lời giải:
y : 15 – 34,87 = 52,21 + 6
y : 15 = 58,21 + 34,87
y : 15 = 93,08
y = 93,08 ´ 15
y = 1396,2
Vậy y = 1396,2.
a) 10 chia hết n;
b) (n + 2) là ước của 20 ;
Lời giải:
a) Vì 10 chia hết cho n nên n ∈ Ư(10).
Mà Ư(10) = {1; 2; 5; 10} nên n ∈ {1; 2; 5; 10}.
Vậy n ∈ {1; 2; 5; 10}.
b) Vì (n + 2)là ước của 20 nên (n + 2) = Ư(20) (1)
Mà 20 = 1 . 22 . 5
Do đó Ư(20) = {1; 2; 4; 5;10; 20} (2)
Từ (1) và (2) suy ra n ∈ {−1; 0 ; 2; 3; 8; 18}.
Mặt khác n ∈ ℕ suy ra n ∈ {0 ; 2; 3; 8; 18}.
Lời giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi trong 3 giờ đầu là:
12,5 × 3 = 37,5 (km)
Quãng đường người đi xe đạp trong 2 giờ tiếp sau là:
13,75 × 2 = 27,5 (km)
Thời gian người đi xe đạp đi trên cả quãng đường là:
3 + 2 = 5 (giờ)
Trên cả quãng đường, trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(37,5 + 27,5) : 5 = 13 (km)
Đáp số: 13 km
Câu 31: Tìm các bội của 25 đồng thời là ước của 300
Lời giải:
Ta có:
B(25) = {0; 25; 50; 75; 100; 125; 150; 175; 200; 225; 250; 275; 300; 325;…}
300 = 1.22.3.52
Ư(300) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 25; 30; 50; 60; 75; 100; 150; 300}
Mà ta thấy {25; 50; 75; 100; 150} đều thuộc cả hai tập hợp trên.
Vậy các số 25; 50; 75; 100;1 50 vừa là bội của 25 vừa là ước của 300.
Câu 32: Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm). Chứng minh rằng OAMN.
Lời giải:
Ta có: AM = AN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra tam giác AMN cân tại A
Mặt khác AO là đường phân giác của (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra AO là đường cao của tam giác AMN (tính chất tam giác cân)
Vậy OA ⊥ MN.
Lời giải:
Đổi 2 m 3 dm = 2,3 m
Mau 18 bộ quần áo cần số mét vải là:
2,3 ´ 10 = 23 (m)
Thừa số mét vải là:
34 − 23 = 11 (m)
Đáp số: 11 m
Lời giải:
Ta có: y = (m – 1)x + 2m – 3
⇔ y = m(x + 2) – x – 3
Ta thấy với x = −2 thì y = −1 .
Vậy M = (−2; −1) ⇒ .
Câu 35: Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 56?
Lời giải:
Có tất cả các số tự nhiên nhỏ hơn 56 là:
(56 − 0):1+1 = 57 (số hạng)
Đáp số: 57 số.
a) |x – 2,3| – |−1,2| = 2,1;
b) |x| + |x – 1| = 0.
Lời giải:
a) |x – 2,3| – |−1,2| = 2,1
|x – 2,3| − 1,2 = 2,1
|x – 2,3| = 2,1 + 1,2 = 3,3
x – 2,3 = 3,3 hoặc x – 2,3 = −3,3
• Xét x – 2,3 = 3,3 nên ta có x = 2,3 + 3,3 = 5,6;
• Xét x – 2,3 = −3,3 nên ta có x = 2,3 – 3,3 = −1.
Vậy x = 5,6 hoặc x = −1.
b) |x| + |x – 1| = 0
Ta có |x| ≥ 0 , |x – 1| ≥ 0 ∈ ℝ
Do đó |x| + |x – 1| = 0; |x| = |x – 1| = 0
x = 0 và x = 1 (vô lí)
Vậy không có giá trị x thỏa mãn.
Lời giải:
Đổi 2 m 3 dm = 2,3 m
Mau 18 bộ quần áo cần số mét vải là:
2,3 ´ 18 = 41,4 (m)
Thừa số mét vải là:
43 − 41,4 = 1,6 (m)
Đáp số: 1,6 m
Câu 38: Cho dãy số 3;4;6;9;13;......
Tìm quy luật và tìm 3 số hạng tiếp theo của dãy số trên.
Lời giải:
Nhận xét:
+ Số thứ nhất: u1 = 3
+ Số thứ hai: u2 = 4 = 3 + 1
+ Số thứ ba: u3 = 6 = 4 + 2
+ Số thứ tư: u4 = 9 = 6 + 3
+ Số thứ năm: u5 = 13 = 9 + 4
Quy luật: Mỗi số đều bằng số đằng trước nó cộng với số thứ tự của số đằng trước nó. Hoặc: un = un – 1 + n − 1
Ta có:
+ Số thứ sáu: u6 = 13 + 5 = 18
+ Số thứ bảy: u7 = 18 + 6 = 24
+ Số thứ tám: u8 = 24 + 7 = 31
Vậy 3 số hạng tiếp theo là: 18 ; 24 ; 31.
Lời giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là: a, b, c (học sinh. a, b, c ∈ ℕ*)
Theo bài cho ta có:
và b + c – a = 180.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:
a = 2.30 = 60 (thỏa mãn điều kiện)
b = 3.30 = 90 (thỏa mãn điều kiện)
c = 5.30 = 150 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình khối 7 lần lượt là: 60 em; 90 em; 150 em.
Lời giải:
Số công nhân sau khi được tăng thêm là:
12 + 8 = 20 (công nhân)
Gọi thời gian 20 công nhân hoàn thành xong công việc là a.
Vì thời gian và số công nhân tỉ lệ nghịch với nhau nên:
5.12 = x.20
Thời gian hoàn thành công việc được giảm:
5 – 3 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
Câu 41: Cho hình thoi ABCD có AC cắt BD tại O. Đáp án nào sau đây là đúng:
A. OA = OB, OC = OD;
B. OA = OD, OB = OC;
C. OA = OC, OB = OD;
D. Một đáp án khác.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Theo tính chất của hình thoi ta có:
OA = OC, OB = OD.
Vậy đáp án đúng là C.
Lời giải:
12 giờ gấp 8 giờ số lần là:
(lần)
Người đó làm trong 12 giờ được số sản phẩm là:
(sản phẩm)
Đáp số: 75 sản phẩm
Lời giải:
Vì trút hết gạo từ bao gạo chứa 13,9 kg gạo vào thùng thì số gạo trong thùng được cộng thêm 13,9 kg.
Số gạo trong thùng lúc này là :
13,9 + 43,8 = 57,7 (kg)
Đáp số: 57,7 kg.
Lời giải:
Gọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là x (x > 0)
Vì 120 chia hết cho x, 48 chia hết cho x, x lớn nhất
x = ƯCLN(120, 48) = 23.3 = 24
Vậy khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp là 24 m.
Tổng số cây của chiều dài là:
(120 : 24) . 2 = 10 (cây)
Tổng số cây của chiều rộng là:
(48 : 24) . 2 = 4 (cây)
Tổng số cây của mảnh vườn là:
10 + 4 = 14 (cây)
Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là 24 m, khi đó tổng số cây trồng được là 14 cây.
Câu 45: Cho dãy số: 2; 4; 8; 16; 32;....
a) Hãy nêu quy luật của dãy số đó.
b) Tính tổng 10 số hạng đó.
Lời giải:
a) Quy luật của dãy số trên là mỗi số hạng gấp đôi số đứng liền trước nó.
Hay un = 2.un – 1
b) 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó là:
2; 4; 8; 16; 32; 64; 128; 256; 512; 1024.
2 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 + 128 + 256 + 512 + 1024 = 2046
Lời giải:
25% của 530 là:
530 : 100 ´ 25 = 132,5
Đáp số: 132,5
x% : 3 + 45% = 0,7
Lời giải:
x% : 3 + 45% = 0,7
x% : 3 + 0,45 = 0,7
x% : 3 = 0,7 – 0,45 = 0,25
x% = 0,25 . 3 = 0,75
x% = 75%
x = 75.
Vậy x = 75.
Lời giải:
1 người bắt tay với 9 người còn lại nên có số cái bắt tay là :
9 x 10 = 90 (cái)
Nhưng nếu tính như vậy thì mỗi cái bắt ta đã được tính 2 lần.
Vậy số cái bắt tay thực tế là:
90 : 2 = 45 (cái)
Đáp số : 45 cái
Câu 49: Chứng minh (2.57 + 3.56 + 4.55) chia hết cho 69.
Lời giải:
2.57 + 3.56 + 4.55
= 55(2.52 + 3.5 + 4)
= 55.69
Vì 69 ⁝ 69
⇒ 55.69 ⁝ 69
Vậy (2.57 + 3.56 + 4.55) chia hết cho 69.
Lời giải:
Trung bình mỗi giờ xe máy đi được số km là:
121 : 4 = 30,25 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là:
111 : 2 = 55,5 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là:
55,5 − 30,25 = 25,25 (km)
Đáp số: 25,25 km