Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 10)
Câu 1: Cho A = (0,2) và B = (1,4), tìm CR(A ∪ B) và CR(A ∩ B).
Lời giải:
A ∩ B = (1; 2) ⇒ CR(A ∩ B) = (–∞; 1] ∪ [2; +∞)
A ∪ B = (0; 4) ⇒ CR(A ∪ B) = (–∞; 0] ∪ [4; +∞)
Lời giải:
A∩B = [–8; 1] ; A∪B = (–∞; 2) ∪ [4; 7]; A\B = [4; 7]; B\A = (–∞; –8) ∪ (1; 2)
CRA = (–∞; –8) ∪ (1; 4) ∪ (7; +∞); CRB = [2; +∞)
CR(A∩B) = (–∞; –8) ∪ (1; +∞); CR(A∪B) = [2; 4) ∪ (7; +∞)
CRA∩CRB = [2; 4) ; CRA∪CRB = (–∞; –8) ∪ (1; +∞)
Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 – 4xy + 4y2 – 25
b) x3 – 4x2 – xy2 + 4x
c) 11x + 11y + x2 + xy
d) 225 – 4x2 – 4xy – y2
Lời giải:
a)
x2 – 4xy + 4y2 – 25
= (x2 – 4xy + 4y2) – 25
= (x – 2y)2 – 52
= (x – 2y – 5)(x – 2y + 5)
b)
x3 – 4x2 – xy2 + 4x
= x(x2 – 4x – y2 + 4)
= x[(x2 – 4x + 4) – y2]
= x[(x – 2)2 – y2)]
= x(x – 2 – y)(x – 2 + y)
c)
11x + 11y + x2 + xy
= (11x + 11y) + (x2 + xy)
= 11(x + y) + x(x + y)
= (11 + x)(x + y)
d)
225 – 4x2 – 4xy – y2
= 225 – (4x2 + 4xy + y2)
= 152 – (2x + y)2
= (15 – 2x – y)(15 + 2x + y)
Câu 4: Giải phương trình: sin3x + cos3x = 0
Lời giải:
sin3x + cos3x = 0
⇔ (sinx + cosx)(sin2x + cos2x – sinxcosx) = 0
Câu 5: Cho sinx + cosx = . Tính giá trị của biểu thức A = sin3x + cos3x
Lời giải:
Ta có:
sinx + cosx =
Câu 6: Tìm hệ số của x6 trong khai triển với x ≠ 0, biết n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện .
A. 210
B. 252
C. 120
D. 45
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Điều kiện: n≥ 2
Ta có:
Với n = 3, theo khai triển nhị thức Newton ta có:
Hệ số của số hạng chứa x6 ứng với 4k – 10 = 6 ⇒ k = 4
Hệ số cần tìm là:
Câu 7: Phân tích đa thức ab(a + b) – bc(b + c) – ac(c – a) thành nhân tử, ta được
A. (a + b)(a – c)(b – c)
B. (a + b)(a – c)(b + c)
C. (a – b)(a – c)(b – c)
D. (a + b)(c – a)(b + c)
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có b + c = (a + b) + (c – a) nên
A = ab(a + b) – bc[(a + b) + (c – a)] – ac(c – a)
= ab(a + b) – bc(a + b) – bc(c – a) – ac(c – a)
= b(a + b)(a – c) – c(c – a)(b + a)
= (a + b)(a – c)(b + c)
Câu 8: Cho biểu thức và với x > 0, x ≠ 9.
1. Tính giá trị biểu thức A khi x = 16.
2. Rút gọn biểu thức B.
3. Tìm x để P = A.B là số nguyên tố.
Lời giải:
1)
Thay x = 16 vào ta có:
2)
Với x > 0, x ≠ 9 ta có:
3)
Do đó, 1 < P ≤ 3, nên để P là số nguyên tố thì P = 2 hoặc P = 3
Câu 9: Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm, có vô số nghiệm:
(I)
Lời giải:
+) Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
+) Hệ phương trình có vô số nghiệm khi và chỉ khi:
Câu 10: Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm:
A. m ∈ {3; 0; –2}
B. m = 3
C. m = 0
D. m = –2
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Với m = 0, ta có hệ phương trình vô nghiệm. Do đó, m = 0 không thỏa mãn yêu cầu đề bài
Với m ≠ 0 ta có:
Hệ phương trình có vô số nghiệm khi và chỉ khi m – 3 = 0 ⇔ m = 3 (TM)
Câu 11: Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:
Cộng ba vế bất đẳng thức lại ta được:
Ta có:
Câu 12: Nghiệm của phương trình là ?
Lời giải:
Câu 13: Giải phương trình lượng giác: 2cos2(2x) – 3cos2x + 1 = 0.
Lời giải:
2cos2(2x) – 3cos2x + 1 = 0
⇔ (cos2x – 1)(2cos2x – 1) = 0
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Số phần tử của không gian mẫu là:
Số cách chọn được một cặp bút và vở là:
Xác suất để học sinh đó chọn được một cặp bút và vở là:
Lời giải:
Lời giải:
Gọi M là trung điểm BC, ta có:
Tương tự, ta có:
Do đó, GA2 + GB2 + GC2 =
Câu 17: Với giá trị nào của a và b thì đa thức x3 + ax2 + 2x + b chia hết cho đa thức x2 + x + 1.
Lời giải:
Thấy rằng bậc của x(2 – a) + (b – a + 1) nhỏ hơn bậc của x2 + x + 1 nên nó là số dư của x3 + ax2 + 2x + b chia cho x2 + x + 1
Như vậy để thỏa mãn yêu cầu để bài thì: x(2 – a) + (b – a + 1) = 0
Hay a = 2; b = 1
Vây (a; b) = (2; 1)
Lời giải:
Ta có:
⇔ (ab + bc + ca)(a + b + c) = abc
⇔ (ab + bc + ca)(a + b) + c2(a + b) = 0
⇔ (a + b)(b + c)(c + a) = 0
Suy ra:
Trong 3 số a,b,c có 2 số đối nhau. Không mất tính tổng quát, giả sử a=–b
Thay vào ta dễ thấy:
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong tam giác SCD. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau:
1. (SBM) và (SCD).
2. (ABM) và (SCD).
3. (ABM) và (SAC).
4. (ABM) và (SAD).
Lời giải:
1)
(SBM) ∩ (SCD) = SM (M ∈ (SCD))
2)
(ABM) và (SCD)
Ta có: AB ∩ CD tại I
⇒ (ABM) ∩ (SCD) = MI
3)
(ABM) và (SAC)
Gọi J = IM ∩ SC
Do đó, J ∈ (SAC)
Và J ∈ (ABM)
Do đó, (ABM) ∩ (SAC) = AJ
4)
JM ∩ SD tại K
K ∈ JM ⇒ K thuộc (ABM)
K ∈ SD ⇒ K thuộc (SAD)
Do đó, (ABM) ∩ (SAD) = AK
Câu 20: Tìm x, y biết . Tính x + y = ?
Lời giải:
Ta có:
Tương tự, nhân cả hai vế với , ta có:
(2)
Trừ (1) cho (2) ta có: 2y = –2x
⇒ y = –x ⇒ x + y = 0
Lời giải:
Với x = 0 thì y = 0
Với x, y ≠0:
Tương tự ta cũng có:
Suy ra: x + y = –(x + y) ⇔ x + y = 0
M = 10x4 + 8y4 – 15xy + 6x2 + 5y2 + 2017
= 18x4 + 26x2 + 2017 ≥ 2017
Dấu “=” tại x = 0 thì y = 0.
Lời giải:
Số tứ giác có hai cạnh là 2 cạnh đa giác, 2 cạnh là 2 đường chéo đa giác là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
(a + b + c)(a + b – c) = 3ab
⇔ (a + b)2 – c2 = 3ab
⇔ a2 + b2 + 2ab – c2 = 3ab
Mà a2 + b2 – 2ab.cosC = c2
Nên 2ab.cosC = ab ⇒ cos C = ⇒
Câu 24: Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; –7) là:
A. [4; 7)
B. (4; 7)
C. (4; 7]
D. (4; +∞)
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Tập xác định: D = ℝ\{–m}
Ta có:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (–∞; –7) ⇔y’ > 0 với mọi x ∈ (–∞; –7)
Câu 25: Cho hai hàm số y = x2 và y = mx + 4, với m là tham số
a) Khi m = 3, tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị của hai hàm số trên.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A1(x1; y1) và A2(x2; y2). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho y12 + y22 = 72.
Lời giải:
y = x2
y = mx + 4
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
x2 = mx + 4
⇔ x2 – mx – 4 = 0
a)
Với m = 3 thì ta có:
x2 – 3x – 4 = 0
b)
y12 + y22 = 72
⇔ x12 + x22 = 72
⇔ (x12 + x22)2 – 2x12.x22 = 72
⇔ [(x12 + x22)2 – 2x1.x2]2 – 2x12x22 = 72
⇔ [m2 – 2.(–4)]2 – 2.(–4)2 = 72
⇔ (m2 + 8)2 = 104
⇔ m2 + 8 =
⇔ m2 = – 8
⇔ m =
Câu 26: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x, cách giải chi tiết, giải thích vì sao lại như thế ?
Lời giải:
Đồ thị y = 2x
Cho:
x = 0 ⇒ y = 0 ⇒ O(0; 0)
x = 1 ⇒ y = 2 ⇒ A(1; 2)
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua điểm O và A có đồ thị hàm số như hình vẽ.
Câu 27: Cho hàm số: y = 2, y = |x + 1|, y = 2mx + m + 1.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2, y = |x + 1| trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm m để đồ thị hàm số y = 2mx + m + 1 đi qua giao điểm của hai đồ thị y = 2 và y = |x + 1|.
Lời giải:
a)
Đồ thị hàm số y = 2 song song với trục Ox, đi qua điểm (0; 2)
Đồ thị hàm số y = |x + 1| đi qua điểm (0; 1) và (–1; 0) và (1; 2)
Hình vẽ như sau:
b)
Giao điểm của hai đồ thị y = 2 và y = |x + 1| là hai điểm (–4; 3) và (2; 3)
Để đồ thị hàm số y = 2mx + m + 1 đi qua (–4; 3) thì: 3 = 2m.(–4) + m + 1 ⇔
Để đồ thị hàm số y = 2mx + m + 1 đi qua (2; 3) thì: 3 = 2m.2 + m + 1 ⇔
Câu 28: Giải phương trình lượng giác: cos3x + sin3x = cos2x.
Lời giải:
cos3x + sin3x = cos2x
⇔ (cosx + sinx)(cos2x – sinxcosx + sin2x) = cos2x – sin2x
⇔ (cosx + sinx)(1 – sinxcosx) = (cosx + sinx)(cosx – sinx)
⇔ (cosx + sinx)(1 – sinxcosx – cosx + sinx) = 0
⇔ (cosx + sinx)(1 + sinx)(1 – cosx) = 0
Câu 29: Một chiếc cổng hình parabol dạng có chiều rộng d = 8m. Hãy tính chiều cao h của cổng (h.25).
Lời giải:
Ta có: A(4; –h) mà A ∈ parabol
.
Câu 30: Nghiệm của phương trình: sin4x – cos4x = 0 là:
Lời giải:
Đáp án đúng là:A
sin4x – cos4x = 0
Câu 31: Tìm điều kiện để biểu thức xác định: .
Lời giải:
Ta có:
với mọi số thực x
Do đó, xác định với mọi số thực x.
Lời giải:
Xét trong tam giác ABC vuông tại A
Ta có:
(đcpcm).
Câu 33: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sinx + cosx.
Lời giải:
y = sinx + cosx ⇒y’ = cosx – sinx
y’ = 0 ⇔cosx – sinx = 0 ⇔ cosx = sinx
Mà sin2x + cos2x = 1
Với
Vậy GTLN của y là: và GTNN của y là: .
Câu 34: Tính giá trị biểu thức: B = x3 – 9x2 + 27x – 27 với x = 5.
Lời giải:
B = x3 – 9x2 + 27x – 27 = x3 – 3.3x2 + 3.32.x – 33 = (x – 3)3
Thay x = 5 vào B ta được:
B = (5 – 3)3 = 23 = 8
Vậy B = 8 khi x = 5
Câu 35: Kết quả của phép tính: .
Lời giải:
Lời giải:
1 người làm xong công việc hết số ngày là:
4.12 = 48 (ngày)
16 người làm xong công việc hết số ngày là:
48 : 16 = 3 (ngày)
Câu 37: Giải phương trình: 9sinx + 6cosx – 3sin2x + cos2x = 8.
Lời giải:
9sinx + 6cosx – 3sin2x + cos2x = 8
⇔6sinxcosx – 6cosx 0 2sin2x – 9sinx + 7 = 0
⇔ 6cosx(sinx – 1) + (sinx – 1)(2sinx – 7) = 0
⇔ (sinx – 1)(6cosx + 2sinx – 7) = 0
Lời giải:
n6 – n4 + 2n3 + 2n2
= n2.(n4 – n2 + 2n + 2)
= n2.[n2(n – 1)(n + 1) + 2(n + 1)]
= n2[(n + 1)(n3 – n2 + 2)]
= n2(n + 1)[(n3 + 1) – (n2 – 1)]
= n2.(n + 1)2.(n2 – 2n + 2)
Với n ∈ ℕ và n > 1 thì n2 – 2n + 2 = (n – 1)2 + 1 > (n – 1)2
Và n2 – 2n + 2 = n2 – 2(n – 1) < n2
Vậy (n – 1)2 < n2 – 2n + 2 < n2 ⇒ n2 – 2n + 2 không phải là số chính phương
a) A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C);
b) A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C);
Lời giải:
a)
Giả sử x thuộc A, x thuộc B ∪ C
Do đó, x thuộc A và x thuộc B hoặc thuộc C
Vậy x thuộc A ∩ B hoặc x thuộc A ∩ C hay A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)
b)
Giả sử x thuộc A, x thuộc B ∩ C
Do đó, x thuộc A hoặc x thuộc B và thuộc C
Vậy x thuộc A và thuộc B hoặc x thuộc A và thuộc C hay A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C).
Câu 40: Quan hệ tương đương là gì ?
Lời giải:
Quan hệ R trên tập A được cho là quan hệ tương đương nếu và chỉ khi quan hệ R là phản xạ, đối xứng và bắc cầu.
– Phản xạ: Một quan hệ được cho là phản xạ, nếu (a, a) ∈ R, với mọi a ∈ A.
– Đối xứng: Một quan hệ được cho là đối xứng, nếu (a, b) ∈ R, thì (b, a) ∈ R.
– Bắc cầu: Một quan hệ được cho là bắc cầu nếu (a, b) ∈ R và (b, c) ∈ R, thì (a, c) ∈ R.