Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 90)

744

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 90)

Đề bài. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết 3AB = 2AC. Tính sinACB^,tanACB^

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Áp dụng Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2

Ta có: sinACB^=ABBC=ABAB2+AC2=ABAB2+3AB22=21313AB

tanACB^=ABAC=23ACAC=23.

Đề bài. Cho tam giác ABC ( AB > BC) có AB + BC = 11cm, B^=60° . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là r=23 cm. Tính đường cao AH của tam giác ABC.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Đặt AB = c, AC = b, BC = a

Ta có: cosB^=a2+c2b22ac=1122acb22ac

12=1122acb22ac

ac = 112 – 2ac – b2

3ac = 112 – b2 (1)

Lại có: r=2SABCa+b+c=2.12.a.c.sinB^11+b=32ac11+b

23=32ac11+b

4311+b=ac2

Từ (1) và (2): 4(11 + b) = (11 + b)(11 – b)

(11 + b)(4 – 11 + b) = 0

b = 7 (vì b > 0)

Suy ra: ac = 24

Mà a + c = 11

a=3c=8a=8c=3

Suy ra: SABC=12a+b+c.r=12.11+7.23=183

Lại có: SABC=12.AH.BCAH=2SABCBC

Nếu a = 8 thì AH=2.1838=332

Nếu a = 3 thì AH=2.1833=43 .

Đề bài. Cho C = 5 + 52 + … + 520. Chứng minh rằng C chia hết cho 5, 6, 13.

Lời giải:

a) Ta có C = 5 + 52 + … + 520

= 5(1 + 5 + 52 + ... + 519) 5

Vậy C 5.

b) Ta có C = 5 + 52 + … + 520

= (5 + 52) + 52(5 + 52) + ... + 518(5 + 52)

= 30 + 52.30 + ... + 518.30

= 30(1 + 52 + ... + 518)

= 5.6.(1 + 52 + ... + 518) ⋮ 6

Vậy C 6.

c) Ta có C = (5 + 52 + 53 + 54) + (55 + 56 + 57 + 58) +... + (517 + 518 + 519 + 520)

= (5 + 52 + 53 + 54) + 54(5 + 52 + 53 + 54) + ... + 516(5 + 52 + 53 + 54)

= 780 + 54.780 + .... + 516.780

= 780(1 + 54 + ... + 516)

= 13.60.(1 + 54 + ... + 516) 13

Vậy C 13.

Đề bài. Cho x + y = 12 và xy = 32. Tính x4 + y4.

Lời giải:

x + y = 12

(x + y)2 = 144

x2 + 2xy + y2 = 144

x2 + y2 = 144 – 2xy

x2 + y2 = 144 – 2.32 = 80

Bình phương 2 vế:

(x2 + y2)2 = 802

x4 + y4 + 2x2y2 = 6400

x4 + y4 = 6400 - 2(xy)2

x4 + y4 = 6400 – 2.322

x4 + y4 = 4352.

Vậy x4 + y4 = 4352.

Đề bài. Cho dãy số 1, 2, 3, 4, ..., 199, 200; hỏi dãy số có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ?

Lời giải:

Tổng số hạng của dãy là:

(200 – 1) : 1 + 1 = 200 (số hạng)

Số lẻ bắt đầu từ 1 và kết thúc là 199, mỗi số lẻ cách nhau 2 đơn vị

Số các số lẻ là:

(199 – 1) : 2 + 1 = 100 (số lẻ)

Số các số chẵn là:

200 – 100 = 100 (số chẵn).

Đề bài. Cho hình vẽ biết : Ax // By, xAO^=32°,OBy^=122° . Chứng tỏ OA vuông góc với OB.

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Theo giả thiết: Ax // By; xAO^=32°,OBy^=122°

Kẻ tia Oz song song với Ax song song với By

OBy^+BOz^=180° (vì là 2 góc trong cùng phía )

BOz^=180°OBy^=180°122°=58°

Mà ta có Ax // Oz

AOz^=xAO^=32° (vì là 2 góc so le trong bằng nhau )

AOB^=AOz^+BOz^=32°+58°=90°

AOB^ là góc vuông

OA vuông góc với OB.

Đề bài. Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 4cm; MN = 6cm với M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Khi đó độ dài cạnh CD là?

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD nên MN là đường trung bình của hình thang ABCD

MN = (AB + CD) : 2

CD = 2MN - AB = 2.6 - 4 = 8 (cm).

Đề bài. Biết Ax là tia phân giác của mAn^ mAn^=80° . Tính mAx^ .

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Do Ax là phân giác mAn^ nên mAx^=nAx^=12mAn^=12.80°=40°

Vậy mAx^=40° .

Đề bài. Cho abc¯+acb¯=bca¯ . Tìm phép cộng đã cho?

Lời giải:

Xét từng hàng, ta có:

Hàng đơn vị và hàng chục: b + c + 1 = 10 + c

b = 9

Hàng trăm: a + a + 1 = 9

a + a = 9 – 1 = 8

a = 4

Hàng đơn vị: c + 9 = 4 (loại vì không có số tự nhiên + 9 = 4)

c + 9 = 14

c = 14 − 9

c = 5

Vậy phép cộng trên là: 495 + 459 = 954.

Đề bài. Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x + 2y + 3z ≥ 20. Tìm GTNN của A=x+y+z+3x+92y+4z .

Lời giải:

A=x+y+z+3x+92y+4z

A=14x+12y+34z+34x+3x+12y+92y+4z+14z

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương: A=14x+12y+34z+34x+3x+12y+92y+4z+14z

A14x+2y+3z+234x.3x+212y.92y+24z.14z

A14.20++3+3+2=13

Vậy GTNN của A là 13 khi 34x=3x12y=92y4z=14zx+2y+3z=20 x=2y=3z=4 .

Đề bài. Số nhà của Alice là một số có 4 chữ số chia hết cho 5. Khi cô ấy di chuyển chữ số đầu tiên đến vị trí hàng đơn vị thì nhận thấy rằng số mới có 4 chữ số lớn hơn số nhà của cô ấy là 4707. Hỏi số nhà của Alice là bao nhiêu?

Lời giải:

Gọi số nhà của Alice là abcd¯

abcd¯ chia hết cho 5 nên d = 0 hoặc d = 5.

* Nếu d = 0 thì số nhà Alice có dạng abc0¯

Ta có: bc0a¯abc0¯=4707

Ta thấy: a – 0 = 7 (hàng đơn vị) nên a = 7.

Suy ra có: bc07¯7bc0¯=4707

bc07¯=7bc0¯+4707

Giả sử số nhỏ nhất của là 7000 thì 7000 + 4707 = 11707 là số có 5 chữ số. Nên loại.

* Nếu d = 5 thì số nhà Alice có dạng abc5¯

Ta có: bc5a¯abc5¯=4707

Xét hàng đơn vị: a – 5 = 7, vì a có 1 chữ số nên a = 2

Xét hàng chục: 5 – c = 0 (nhớ thêm 1 từ hàng đơn vị) nên c = 4

Khi đó: b452¯2b45¯=4707(*)

Xét chữ số b có: 4 – b = 7 (nên b = 7)

Thay vào (*): 7452 – 2745 = 4707 (đúng, thỏa mãn)

Vậy số nhà Alice là 2745.

Đề bài. Giải phương trình: (2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 3 – 4cos2x.

Lời giải:

(2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 3 – 4cos2x

(2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 3 – 4(1 - sin2x)

(2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 3 – 4 + 4sin2x

(2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 4sin2x – 1

(2sinx – 1)(2sin2x + 1) = (2sinx – 1)(2sinx + 1)

(2sinx – 1)(2sin2x + 1 – 2sinx - 1) = 0

2.(2sinx – 1)(sin2x – sinx) = 0

2.(2sinx – 1)(2sinxcosx – sinx) = 0

2.(2sinx – 1).sinx(2cosx – 1) = 0

sinx=12sinx=0cosx=12

x=π6+k2πx=5π6+k2πx=kπx=π3+k2πx=2π3+k2π  k .

Đề bài. Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều số học sinh vào các tổ với số tổ nhiều hơn sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có ít học sinh nhất?

Lời giải:

Vì số nam và số nữ chia đều vào các tổ nên 24 x, 28 x

Hay x thuộc ƯC(24;28)

Có ƯCLN(24;28) = 22 = 4.

Nên x Ư(4) = {1;2;4}

Có 2 cách để chia đều số học sinh là chia thành 2 tổ và 4 tổ

Nếu chia thành 2 tổ thì mỗi tổ sẽ có: 28 : 2 = 14 nam và 24 : 2 = 12 nữ

Nếu chia thành 4 tổ thì mỗi tổ sẽ có: 28 : 4 = 7 nam và 24 : 4 = 6 nữ

Vậy chia thành 4 tổ thì mỗi tổ sẽ có ít học sinh nhất.

Đề bài. Cho đoạn thẳng AB và hai tia Ax, By vuông góc với AB ở trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB. Gọi O là trung điểm của AB. Xét góc vuông mOn^ quay quanh O sao cho Om cắt Ax tại C, On cắt By tại D. Chứng minh rằng:

a) CD luôn tiếp xúc với nửa đường tròn O;AB2 .

b) AC.BD=AB24 .

Lời giải:

Xét góc vuông mOn^ quay quanh O sao cho Om cắt Ax tại C, On cắt By tại D nên COD^=90°

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

a) Kẻ OH CD

Ta có DC = DE (chứng minh câu a)

Suy ra tam giác DCE cân ở D

Mà DO là đường cao nên DO đồng thời là phân giác của CDE^

Suy ra CDE^=CDO^

Xét ∆HOD và ∆BOD có

DHO^=DBO^=90°

OD là cạnh chung

H^=ODB^

Suy ra ∆HOD = ∆BOD (cạnh huyền – góc nhọn)

Do đó OH = OB, HD = BD (các cặp cạnh tương ứng)

Mà OB là bán kính của (O)

Suy ra H thuộc (O)

Lại có OH CD nên CD là tiếp tuyến của (O)

c) Xét ∆HOC và ∆AOC có

OH = OA (= OB)

CHO^=CAO^=90°

OC là cạnh chung

Suy ra ∆HOC = ∆AOC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Do đó HC = AC

Xét tam giác COD vuông tại O có OH CD

Theo hệ thức lượng trong tam giác có

OH2 = CH . DH

Ta có: AC.BD=CH.DH=OH2=OA2=BC22=BC24

Vậy AC.BD=AB24 .

Đề bài. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn abc = 1.

Chứng minh a31+b1+c+b31+c1+a+c31+a1+c34 .

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: a31+b1+c+b+18+c+183a31+b1+c.b+18.c+183=3a4

Tương tự: b31+c1+a+c+18+a+183b31+c1+a.c+18.a+183=3b4

c31+a1+c+c+18+a+183c31+a1+c.c+18.a+183=3c4

Suy ra: a31+b1+c+b31+c1+a+c31+a1+c34a+b+c

a31+b1+c+b31+c1+a+c31+a1+c34abc3=34(BĐT Cô-si)

Vậy a31+b1+c+b31+c1+a+c31+a1+c34

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1.

Đề bài. Nêu khái niệm của khối đa diện? Khối đa diện cần biểu diễn bao nhiêu hình chiếu. Nếu mặt đáy của hình lăng trụ đáy tam giác đều song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?

Lời giải:

Khái niệm khối đa diện:

- Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện và kể cả hình đa diện đó.

* Khối đa diện cần biểu diễn: 3 hình chiếu (hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh)

* Nếu mặt đáy của hình lăng trụ đáy tam giác đều song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình chữ nhật.

Đề bài. Tìm x biết (x + 2)(x + 2) – (x – 2)(x – 2) = 8x.

Lời giải:

(x + 2)(x + 2) – (x – 2)(x – 2) = 8x

(x + 2)2 – (x – 2)2 = 8x

(x + 2 + x – 2)(x + 2 – x + 2) = 8x

2x.4 = 8x

8x = 8x (luôn đúng)

Vậy phương trình có vô số nghiệm

Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử x4 – 2x3 + 2x – 1.

Lời giải:

x4 – 2x3 + 2x – 1

= x4 – x3 – x3 + x2 – x2 + x + x – 1

= x3(x – 1) – x2(x – 1) – x(x – 1) + (x – 1)

= (x – 1)(x3 – x2 – x + 1)

= (x – 1)[x2(x – 1) – (x – 1)]

= (x – 1)(x – 1)(x2 – 1)

= (x – 1)3(x + 1).

Đề bài. Cho 1a+1b+1c=1a+b+c . Chứng minh 1an+1bn+1cn=1an+bn+cn (n là số lẻ).

Lời giải: 1a+1b+1c=1a+b+c

bc+ac+ababc=1a+b+c

(ab + bc + ca)(a + b + c) = abc

(ab + bc + ca)(a + b) + (abc + bcc + cca - abc) = 0

(ab + bc + ca)(a + b) +c2(a + b) = 0

(a + b)(a + c)(b + c) = 0

a+b=0b+c=0c+a=0

Suy ra: trong a, b, c có 2 số đối nhau

Giả sử a, b đối nhau khi đó vì n lẻ nên 1an+1an+1cn=1an+an+cn (đúng)

Vậy 1an+1bn+1cn=1an+bn+cn .

Đề bài. Tìm số tập con của tập hợp A = {1; 2; 3}.

Lời giải:

Các tập con của A là: ; {1}; {2};{3}; {1; 2}; {1; 3}; {2; 3}; {1; 2; 3}.

Vậy tập hợp A có 8 tập hợp con.

Đề bài. Gọi S = 1 + 11 + 111 +… + 111….1. Tính S?

Lời giải:

S=1+11+111+...+111....1nso1

9S=9+99+999+...+999....9nso9

Áp dụng công thức tính tổng cấp số nhân Sn=u1.1qn1q

Khi đó: 9S=9+99+999+...+999....9nso9=10.10n19n

S=1910.10n19n .

Đề bài. Cho tam giác ABC cân tại A. A^=20° . Trên AB lấy điểm D sao cho AD = BC.Tính góc BDC^,ACD^ .

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều

BM = CM

M thuộc trung trực của BC

Lại có: AB = AC(ABC cân tại A)

A thuộc trung trực của BC

Do đó: AM là trung trực của BC

AM là phân giác góc BAC^

MAB^=MAC^=12BAC^=12.20°=10°

Vì tam giác ABC cân tại A nên: CBA^=BCA^=180°20°2=80°

Lại có: MCA^=ACB^MCB^=80°60°=20° (tam giác BMC đều)

Suy ra: CMA^=180°10°20°=150°

Xét tam giác CMA và tam giác ADC có:

AC chung

MCA^=DAC^=20°

CM = DA (=BC)

∆CMA = ∆ADC (c.g.c)

CDA^=CMA^=150°;ACD^=MAC^=10°

Mặt khác: CDA^+BDC^=180° (2 góc kề bù)

Suy ra: BDC^=180°CDA^=180°150°=30°

Vậy BDC^=30°;ACD^=10° .

Đề bài. Cho tập A= (m; m + 2) và tập B = (0; 5). Có bao nhiêu số nguyên m để A giao B khác rỗng?

Lời giải:

A∩B = m+20m5m2m5

Vậy A∩B ≠ khi -2 < m < 5.

Vậy m [-1;4]

Có: 4 – (-1) + 1 = 6 số nguyên m.

Đề bài. Cho hình chữ nhật ABCD. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt đường thẳng AB, AD theo thứ tự tại E, F. Tia phân giác của góc AFE cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của A trên FH.

a) Biết AB = 4cm, AC = 6cm. Tính AE, DE.

b) Chứng minh AB.AE = AD.AF.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

a) CB2 = AB2 + AC2 = 42 + 62 = 52

Suy ra: CB=52 (cm)

Xét tam giác vuông ACE (vì CE vuông góc AC) có CB vuông góc AE

Nên: CA2 = AB.AE

AE=CA2AB=624=9 (cm)

DE2 = AE2 + AD2 = 92 + BC2 = 92 + 52 = 1333

DE=133 cm

b) Xét tam giác BAC và tam giác AEC có:

Chung A^

ABC^=ACE^=90°

∆ABC ∆ACE (g.g)

ABAC=ACAE AC2 = AB.AE (1)

Xét tam giác vuông ACF tại C có DC là đường cao, có:

AD.AF = AC2 (2)

Từ (1) và (2): AB.AE = AD.AF

Đề bài. Tìm nghiệm âm lớn nhất của phương trình tan5x.tanx = 1.

Lời giải:

tan5x.tanx = 1

tan5x=1tanx

tan5x = cotx = tanπ2x

5x=π2x+kπ

x=π12+kπ6  k .

Nghiệm âm lớn nhất khi k = -1

Vậy x=π12π6=π12 .

Đề bài. Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong trường hợp sau:

Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.

Lời giải:

Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 0)

Vậy đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = a' tức là: a = -2.

Hàm số có dạng y = 2x + 3.

Đề bài. Cho (O; R) đường kính AB và M nằm trên (O; R) với MA < MB (M khác A và B). Tiếp tuyến tại M của (O; R) cắt tiếp tuyến tại A và B của (O; R) theo thứ tự ở C và D.

a) Chứng minh ACDB là hình thang vuông

b) AD cắt (O; R) tại E, OD cắt MB tại N. Chứng minh OD vuông góc MB và DE.DA = DN.DO

c) Cho AM = R. Tính theo R diện tích ACDB.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

a) AC AB vì AC là tiếp tuyến

BD AB vì BD là tiếp tuyến

Suy ra: AC // DB ACDB là hình thang

Lại có: BAC^=DBA^=90° nên ACDB là hình thang vuông

b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau

Ta có: MD = MB

OM = OB = R

Nên OD là đường trung trực của MB

OD MB và MN = NB

Xét tam giác OBD vuông tại B có OD BN

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: DN.DO = BD2 (1)

Tam giác AEB có OE = OA = OB = R nên tam giác AEB vuông tại E

Suy ra: BE DA

Lại có: tam giác ABD vuông tại B và OD BE

DE.DA = BD2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: DE.DA = DN.DO

c) Ta có: MA = OA = OM = R nên tam giác AMO đều

AOM^=60°AOC^=30°(vì OC là phân giác)

BOM^=120°BOD^=60°

Xét trong tam giác BOD có: BD=OB.tan60°=R3

Trong tam giác OCA có: AC=OA.tan30°=R33

Vì ACDB là hình thang vuông AB là đường cao

Nên SACDB=12.AB.AC+BD=4R233 .

Đề bài. Cho y = ax – 3.

a) Đồ thị cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ là 2.

b) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ là 3.

Lời giải:

a) Vì đường thẳng y = 2x - 1 cắt đồ thị trên tại điểm có hoành độ bằng 2

x = 2

Thay x = 2 vào đường thẳng y = 2x - 1

y = 2.2 – 1 = 3

Vậy y = 3.

Thay x = 2; y = 3 vào đồ thị trên:

3= a.2 − 3

a = 3

Vậy a = 3 hay đồ thị y = 2x – 3.

b) Vì đường thẳng y = -3x + 2 cắt đồ thị trên tại điểm có tung độ bằng 3

y = 3

Thay y = 3 vào đường thẳng ta có: 3 = -3x + 2

x=13

Thay x=13 vào đồ thị y = ax – 3

Suy ra: 3=a133 a = –18

Vậy a = -18 hay đồ thị y = –18x – 3.

Đề bài. Chứng minh sin4a + cos4a = 34+14cos4a .

Lời giải:

sin4a + cos4a = (sin2x + cos2x)2 – 2sin2xcos2x = 1 – 2(sinxcosx)2

= 1212sin2x2

=112sin22x

=1121cos22x

=12+cos22x

=34+14cos4a.

Đề bài. Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cosA=35 . Tính đường cao ha của tam giác ABC?

Lời giải:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:

a2 = b2 + c2 = 2bc.cosA = 72 + 52 - 2.7.5.35 = 32

Nên a=42

Mặt khác: sin2A + cos2A = 1 nên sin2A = 1 - cos2A = 1625

Mà sinA > 0 nên sinA = 45

SABC=12.b.c.sinA=12.a.ha

Suy ra: ha = bcsinAa=7.5.4542=722 .

Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH : AC = 3: 5 và AB = 15cm.

a) Tính HB, HC.

b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh AB.AC = EF.BC.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

a) Xét ΔABH và ΔCBA có:

ABC^ chung

AHB^=BAC^=90°

ΔABH ΔCBA(g.g)

ABBC=AHAC=35ABBC=35

Hay 15BC=35BC=25cm

Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH có:

AB2 = HB.BC ( hệ thức lượng trong Δ vuông )

152 = HB.25

225 = HB.25

HB = 9 (cm)

HB + HC = BC

9 + HC = 25

HC = 16(cm)

b) Xét tứ giác AEHF có: EAF^=AEH^=AFH^=90°

Nên AEHF là hình chữ nhật

AH = EF

Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH có:

AB.AC = AH.BC (hệ thức lượng trong Δ vuông)

AB.AC = EF.BC (vì AH = EF).

Đề bài. Cho tam giác đều ABC. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống AB và AC. Gọi I là trung điểm của AM, D là trung điểm của BC.

a, Tính góc DIE và góc DIF.

b, Chứng minh rằng: tứ giác DEIF là hình thoi.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

a) + ΔAME vuông tại E có đường trung tuyến EI

EI = 12 AM EI = MI = AI

+ Tương tự ta có: DI = FI = AI = MI

Tam giác AEI cân tại I nên IAE^=IEA^

EIM^=2IAE^

Tương tự: MID^=2IAD^

EIM^+MID^=2IAE^+2IAD^

DIE^=2.30°=60°(do góc EAD^=30°)

DIF^=180°AIF^+MID^=180°180°2IAF^+180°2IMC^

DIF^=180°360°240°(do IAF^+IMC^=120° )

Suy ra: DIF^=60°

b) Tam giác DIE có: DI = EI mà DIE^=60° nên tam giác DIE đều

Suy ra: DI = EI = DE (1)

Tương tự: tam giác DIF đều vì DI = FI mà DIF^=60°

Suy ra: DI = FI = DF (2)

Từ (1) và (2) DE = EI = IF = DF

tứ giác DEIF là hình thoi.

Đề bài. Cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của AB lấy điểm D, trên tia đối của BC lấy điểm E, trên tia đối của CA lấy điểm F sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác DEF đều.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Xét tam giác EBD và tam giác FCE có:

EC = DB (vì AB = BC; AD = EB nên EB + BC = AB + AD)

EBD^=FCE^(cùng là 2 góc ngoài của 1 tam giác đều)

EB = FC (giả thiết)

Suy ra: ∆EBD = ∆FCE (c.g.c)

DE = EF (1)

Chứng minh tương tự: ∆EBD = ∆DAF (c.g.c)

DE = FD (2)

Từ (1) và (2): DE = DF = EF

Vậy tam giác DEF đều.

Đề bài. Tìm x sao cho: (x + 5)(4 − 3x) − (3x + 2)2 + (2x + 1)3 = (2x − 1)(4x2 + 2x + 1).

Lời giải:

(x + 5)(4 − 3x) − (3x + 2)2 + (2x + 1)3 = (2x − 1)(4x2 + 2x + 1)

−3x2 − 11x + 20 − 9x2 − 12x – 4 + 8x3 + 12x2 + 6x + 1 = 8x3 – 1

−17x + 18 = 0

x=1817 .

Đề bài. Phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Nên 90 = 2.5.3.3 = 2.32.5.

Đề bài. Tìm các số tự nhiên n sao cho 6n + 16 chia hết cho n + 2.

Lời giải:

Ta có: 6n + 16 = 6(n + 2) + 4

Vì 6(n + 2) chia hết cho n + 2

Để 6n + 16 chia hết cho n + 2 thì 4 chia hết cho n + 2

Hay n + 2 Ư(6)

n + 2 {1; 2; 3; 6}

n {-1;0;1;4}

Vì n là số tự nhiên nên n {0; 1; 4}.

Vậy n {0; 1; 4}.

Đề bài. Tính cos4a theo cosa.

Lời giải:

cos4a = cos(2.2a) = 2cos22a – 1

Mà cos2a = 2cos2a – 1

Suy ra: cos4a = 2cos22a – 1 = 2(2cos2a – 1)2 – 1 = 8cos4a – 8cos2a + 1.

Đề bài. Tìm ab thỏa mãn điều kiện 47<ab<23 và 7a + 4b = 1994.

Lời giải:

Ta có: 7a + 4b = 1994 nên 7a = 1994 – 4b

a=19944b7=1994747b

Thay a=19944b7=1994747b vào điều kiện 47<ab<23 ta được: 47<1994747bb<2347<19947b47<2387<19947b<26218<1994b<263

Suy ra: 8<1994b1994b<2638b<99426b>5982b<24914b>230113

230113<b<24914

Suy ra: 231 < b < 249

Vậy b = 243

Suy ra: a=19944.2437=146

Vậy phân số cần tìm là ab=146243 .

Đề bài. Tìm x, y thỏa mãn 2015(x2 + y2) – 2014(2xy + 1) = 25.

Lời giải:

2015(x2 + y2) – 2014(2xy + 1) = 25

x2 + y2 + 2014(x – y)2 = 2039

Nếu xy2 thì xy24

Suy ra: Vế trái > 8056 > 2039 (loại)

xy1

xy=0xy=1

Nếu x = y thì 2x2 = 2039 (vô lý)

Nếu y = x – 1 thì ta có: 2x2 – 2x + 1 = 25

x2 – x – 12 = 0

x=4x=3

Suy ra: y=3y=4

Nếu y = x + 1 thì: x2 + (x + 1)2 + 2014(x – x – 1)2 = 2039

2x2 + 2x + 1 + 2014 – 2039 = 0

2x2 + 2x – 24 = 0

x2 + x – 12 = 0

x=3x=4

Suy ra: y=4y=3

Vậy (x,y) {(4;3), (-3;-4), (3;4), (-4;-3)}.

Đề bài. Bác Hùng và bác Long cùng làm chung một công việc, sau 2 giờ thì hoàn thành. Nếu bác Hùng làm 1 mình thì sau 5 giờ mới hoàn thành. Hỏi nếu bác Long làm một mình thì sau bao nhiêu lâu sẽ hoàn thành công việc đó?

Lời giải:

1 giờ cả 2 bác làm được: 1:2=12 (công việc)

1 giờ bác Hùng làm được: 1:5=15 (công việc)

1 giờ bác Long làm được: 1215=310 (công việc)

Một mình bác Long làm trong: 1:310=103 (giờ) = 3 giờ 20 phút.

Đề bài. Lớp 5A có số học sinh nữ bằng 13 số học sinh của lớp. Nếu lớp 5A bớt đi 2 bạn nữ thì số học sinh nữ bằng 14 số học sinh cả lớp. Tìm số học sinh ở lớp 5A.

Lời giải:

2 học sinh nữ ứng với: 1314=112 (học sinh).

Số học sinh của lớp 5A là: 2:112=24 (học sinh).

Đề bài. Tìm x biết 9x – 1 = 9.

Lời giải:

9x – 1 = 9

9x – 1 = 91

x – 1 = 1

x = 2

Vậy x = 2.

Đề bài. Cho tam giác ABC. Chứng minh cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA = 1.

Lời giải:

Ta có:

cotA = -cot(π – A) = -cot(B + C)

=1tanB+C=1tanB.tanCtanB+tanC=tanB.tanC1tanB+tanC

=11tanB.tanCtanB+tanCtanB.tanC=11tanB.1tanC1tanC+1tanB=1cotB.cotCcotC+cotB

Suy ra: cotA(cotC + cotB) = 1 – cotB.cotC

Xét cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA

= cotA(cotB + cotC) + cotB.cotC

= 1 – cotB.cotC + cotB.cotC

= 1.

Vậy cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA = 1.

Đề bài. Tìm 6 chữ số khác nhau a, b, c, d, e, g sao cho A=abc¯deg¯ có giá trị nhỏ nhất.

Lời giải:

Ta thấy: a,b,c,d,e,g {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.

A=abc¯deg¯có giá trị nhỏ nhất thì a – d = 1

bc¯=01(nhỏ nhất)

eg¯=98(lớn nhất)

khi đó: A=abc¯deg¯=a01¯d98¯=3

Vậy b = 0, c = 1, e = 9, g = 8

a và b là một trong các cặp số sau: 3 và 2, 4 và 3, 5 và 4, 6 và 5, 7 và 6.

Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH ; Gọi M; N lần lượt là hình chiếu của H trên AB; AC. Chứng minh: MN = AH.sin A^.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB, AHC có:

AH2 = AM.AB

AH2 = AN.AC

Suy ra: AM.AB = AN. AC

AMAC=ANAB

Xét tam giác AMN và tam giác ABC có:

AMAC=ANAB

A^ chung

∆AMN ∆ABC (c.g.c)

AMAC=ANAB=MNBCMNAN=BCAB

MN=BC.ANAB=BC.AN.ACAB.AC=BC.AH2AB.AC (1)

Lại có: SABC=12.AH.BC=12.AB.AC.sinA^

Suy ra: AH.BC=AB.AC.sinA^ (2)

Thay (2) vào (1) có: MN=AH.AB.AC.sinA^AB.AC=AH.sinA^ .

Đề bài. Tìm x biết 18 chia hết cho x và x > 3.

Lời giải:

Vì 18 chia hết cho x nên x Ư(18)

Mà x > 3 nên ta chọn các ước dương của 18

Các ước dương của 18 là: Ư(18) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Vậy x {6; 9; 18}.

Đề bài. Số nghiệm của phương trình sinx+π4=1 với π ≤ x ≤ 5π?

Lời giải: sinx+π4=1

x+π4=π2+k2πk

x=π2+k2πk

Vì π ≤ x ≤ 5π nên

114+2k5

38k198

Vì k ℤ nên k = 1 hoặc k = 2.

Vậy phương trình có hai nghiệm nằm trong đoạn [π; 5π].

Đề bài. Với x > 9. Tìm GTNN của biểu thức P=xx3 .

Lời giải:

P=xx3=x9+9x3=x3x+3x3+9x3=x3+9x3+6

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương ta có: x3+9x3+62x3.9x3+6=12

Vậy GTNN của P là 12 khi x32=9x3=3 (do x3>0 ) x = 36.

Đề bài. Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 8,5m . Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 38°. Tính chiều cao của cột đèn ? (Kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Gọi chiều cao cột đèn là AC, AB là bóng của cột đèn trên mặt đất, AB = 8,5 m.

Góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là ABC^=38°

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AC = AB . tanB = 8,5 . tan38° ≈ 6,6 (m).

Vậy cột đèn cao khoảng 6,6 m.

Đề bài. Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, O là giao điểm của hai đường chéo, E là giao điểm của hai đường thẳng chứa hai cạnh bên AD và BC. Chứng minh: OA = OB; OC = OD.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Xét ∆ADC và ∆BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

ADC^=BCD^(gt)

DC chung

Do đó: ∆ADC = ∆BCD (c.g.c) ACD^=BDC^

Trong ∆OCD ta có: ACD^=BDC^

∆OCD cân tại O

OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân)

AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

Vậy OA = OB; OC = OD.

b) Theo phần a có: OA = OB

∆ADC = ∆BCD (c.g.c)

∆EDC cân tại E

EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD

OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD

E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.

Ta có: BD= AC (tính chất hình thang cân)

EB + ED = EA + EC mà ED = EC

EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB

OA = OB (chứng minh trên ) nên O thuộc đường trung trực của AB

E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.

Đề bài. Cho cosα = 0,2 với π < a < 2π. Tính sinα2 .

Lời giải:

Do π < a < 2π nên π2<α2<π . Suy ra: sinα2>0

Ta có: sin2α2=1cosα2=10,22=0,4

Suy ra: sinα2=0,4=105

Đề bài. Cho mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 6m và 10m. Người ta trồng 4 bồn cỏ có dạng hình tam giác xung quanh như hình vẽ, phần còn lại trồng hoa.

a) Tính diện tích phần đất dùng để trồng cỏ.

b) Mỗi mét vuông trồng cỏ chi phí mua hạt giống hết 25000 đồng, công trồng hết 30000 đồng. Mỗi mét vuông trồng hoa chi phí mua hoa giống hết 80000 đồng, công trồng hết 35000 đồng. Hỏi tổng chi phí làm mảnh vườn hết bao nhiêu tiền?

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Lời giải:

a) Diện tích một bồn cỏ hình tam giác là:
12.2.3=3m2

Diện tích bốn bồn cỏ hình tam giác là: 4.3 = 12 (m2)

b) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 10.6 = 60 (m2)

Diện tích trồng hoa là: 60 – 12 = 48 (m2)

Chi phí làm mảnh vườn đó là:

(25000 + 30000).12 + (80000 + 35000).48 = 6180000 (đồng).

Đề bài. Trong một mảnh vườn hình vuông có kích thước cạnh là 7m (như hình vẽ). Có ba bản vẽ đã được về với yêu cầu phần diện tích đất còn lại (phần màu xám trên bản vê) của vườn là lớn nhất. Bản vẽ nào dùng được? Vì sao?

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Lời giải:

Xét bản vẽ 1: diện tích phần màu trắng là:

2.1.7 – 1.1 = 12 (m2)

Diện tích phần màu xám là:

7.7 – 12 = 37 (m2)

Xét bản vẽ 2: (2 hình màu trắng là hình bình hành có đáy là 1m, đường cao 7m)

Diện tích phần màu xám là:

7.7 – 2.7.1 = 35 (m2)

Xét bản vẽ 3:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Ta có: AE=62+72=85 (m)

SABE=12.AB.BE=12.BH.AEBH=AB.BEAE=7.685=4285(m)

Tam giác BHE vuông tại H nên HE=BE2BH2=3685 (m)

Diện tích phần màu xám là: 4.12.BH.HE=2.4285.3685=35,57m2

Suy ra: Chọn bản vẽ 1 để diện tích phần màu xám là lớn nhất.

Đề bài. Một số học sinh dự thi học sinh giỏi toán. Nếu xếp 25 học sinh vào một phòng thì còn thừa 5 học sinh chưa có chỗ. Nếu xếp 28 học sinh vào một phòng thì thừa 1 phòng. Tìm số học sinh dự thi?

Lời giải:

Nếu xếp 28 học sinh vào một phòng thì thừa 1 phòng

Số học sinh chênh lệch trong 2 trường hợp xếp phòng là:

5 + 28 = 33 (học sinh)

Số học sinh chênh lệch ở mỗi phòng trong 2 trường hợp là:

28 – 25 = 3 (học sinh)

Số phòng thi là:

33 : 3 = 11 (phòng)

Số học sinh dự thi là:

25.11 + 5 = 280 (học sinh).

Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ AH vuông góc BC tại H. Chứng minh AC2 + BH2 = AB2 + CH2.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Tam giác ABH vuông tại H nên AB2 = AH2 + BH2

Tam giác ACH vuông tại H nên AC2 = AH2 + CH2

Lại có: AC2 + BH2 = AH2 + CH2 + BH2 = (AH2 + BH2) + CH2 = AB2 + CH2.

Đề bài. Cho 3 đường thẳng (d1): y=12x1 ; (d2): y = -2x – 4; (d3): y=12x4 .

a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một trục tọa độ. Nhận xét vị trí của 3 đường thẳng trên.

b) Cho (d2) cắt (d1) và (d3) tại 2 điểm A và B; (d1) cắt trục Ox tại C. Tính diện tích tam giác ABC.

Lời giải:

a) Ta thấy: Hệ số góc của d1 và d3 bằng nhau và – 1 khác - 4

Nên d1 // d3

Xét vị trí tương đối của d2 với d3 thấy: 212 nên d2 cắt d3

Tương tự: d1 cắt d2.

b)

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Ta thấy: (d2) (d1), (d3) vì: 2.12=1

Xét phương trình hoành độ giao điểm (d2) và (d): 12x1=2x4

x=65

Suy ra: A65;85

Xét phương trình hoành độ giao điểm (d2) và (d): 12x4=2x4

x=0

Suy ra: B(0;-4)

Có: C thuộc Ox nên yC = 0

Lại có C thuộc d1 nên: 12x1=0x=2

Suy ra: C(2;0)

AC=2+652+852=855

AB=0+652+4+852=655

SABC = 12.AC.AB=12.855.655=245 .

Đề bài. Cho 3 số dương x, y, z có tích bằng 144. Tìm GTNN của biểu thức

P=x+14yy+19zx+136z

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức Cosi, ta có: P=x+14yy+19zx+136z2.x.14y.2.y.19z.2.x.136z

P=8.x2y2z2.14.19.136=81442.14.19.136=32

Dấu “=” xảy ra khi: x=14yy=19zz=136xx;y;z=1;4;36

Vậy GTNN của P là 32 khi (x; y; z) = (1; 4; 36).

Đề bài. Tìm x sao cho 24 chia hết cho x, 30 chia hết cho x, 48 chia hết cho x và x lớn nhất.

Lời giải:

Vì 24 x, 30 x, 48 x và x lớn nhất

Nên x = ƯCLN(24, 30, 48)

Ta có:

24 = 23.3

30 = 2.3.5

48 = 24.3

Suy ra: ƯCLN(24, 30, 48) = 2.3 = 6

Vì x lớn nhất nên x = 6.

Vậy x = 6.

Đề bài. Kim giờ và kim phút chỉ thời gian lúc 12 giờ. Người ta để ý rằng cứ cách 1 giờ thì hai kim vuông góc với nhau hai lần. Hỏi thời gian để hai kim vuông góc với nhau lần đầu tiên gần với số nào sau đây?

A. 15 phút

B. 16 phút

C. 17 phút

D. 18 phút

Lời giải:

Chọn B

Vì cứ 15 phút thì kim giờ lại nhích 1 vạch.

Vì kim giờ nhích 1 vạch thì kim phút cũng nhích một vạch nên thời gian để hai kim vuông góc với nhau lần đầu tiên là: 15 + 1 = 16 (phút).

Đề bài. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3} và B ={1; 2; 3; 4; 5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A X B?

Lời giải:

Ta có: A X nên X có ít nhất 3 phần tử {1; 2; 3}.

Ta có: X B nên X phải có nhiều nhất 5 phần tử và các phần tử thuộc X cũng thuộc B

Do đó các tập X thỏa mãn là: {1; 2; 3}, {1; 2; 3; 4}, {1; 2; 3; 5}, {1; 2; 3; 4; 5}.

Vậy có 4 tập X thỏa mãn.

Đề bài. Tìm giá trị lớn nhất của M = sin6x – cos6x.

Lời giải:

Ta có:

M = sin6x – cos6x

M = (sin2x – cos2x)(sin4x + sin2xcos2x + cos4x)

= – cos2x(1 - sin2xcos2x)

=cos2x114sin22x

=cos2x34+14cos22x34+14cos22x34+14=1

(do cos2x ≤ 1)

Vậy GTLN của M bằng 1 khi cos2x = 1 2x = k2π x = kπ (k ℤ).

Đề bài. Cho tam giác ABC, D thuộc BC. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AC và AB cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Chứng minh rằng AEAB+AFAC=1 .

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Áp dụng định lý Ta-lét:

DE // AC nên: AEAB=CDCB1

DF // AB nên: AFAC=BDCB2

Cộng (1) và (2) ta được: AEAB+AFAC=CDCB+BDCB=CD+BDBC=1

Vậy AEAB+AFAC=1 .

Đề bài. So sánh 2300 và 3200.

Lời giải:

2300 = (23)100 = 8100

3200 = (32)100 = 9100

Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200.

Đề bài. Cho tam giác ABC, trực tâm H là trung điểm của đường cao AD. Chứng minh rằng: tanB.tanC = 2.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Gọi M là giao điểm BH và AC

Do H là trực tâm nên AM AC

Ta có: HBD^=90°BHD^=90°MHA^=MAH^=CAD^

Xét tam giác BHD và tam giác ACD có:

HBD^=CAD^

BDH^=ADC^=90°

Suy ra: ∆BHD ∆ACD (g.g)

HDBD=CDAD

AD2BD=CDAD (do H là trung điểm AH nên 2HD = AD)

ADBD.ADCD=2

Xét trong tam giác vuông ABD có: tanB = ADBD

Trong tam giác vuông ADC có: tanC = ADCD

Suy ra: tanB.tanC = 2.

Đề bài. Cho tam giác đều ABC cạnh a, M là trung điểm BC. Tính độ dài 12AB+2AC .

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

12AB+2AC=12AB+12AC+32AC=AM+32AC=AE(hình vẽ)

Suy ra: 12AB+2AC=AE=AE=AM2+32AC2+2.AM.32AC.cos30°

=3a24+9a24+32.a2.3.32=212a

Vậy: 12AB+2AC=a212 .

Đề bài. Tính tổng 12 + 22 + … + n2.

Lời giải:

F = 12 + 22 + 32 + … + n2

F = 1 + (1 + 1).2 + (1 + 2).3 + (1 + 3).4 + … + (1 + n – 1)n

F = 1 + (2 + 1.2) + (3 + 2.3) + (4+ 3.4) + … + [n + (n – 1)n]

F = (1 + 2 + 3 + 4 + … + n) + [1.2 + 2.3 + 3.4 + …. + (n – 1)n]

Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + … + n thì A = nn+121

Đặt B = [1.2 + 2.3 + 3.4 + …. + (n – 1)n]

Xét 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + (n – 1).n.3

3B = [1.2.3 + 2.3.4 + … + (n – 1).n.(n + 1)] – (1.2.3 + 2.3.4 + … + (n – 2)(n – 1)n)

3B = (n – 1)n(n + 1)

B = n1nn+132

Từ (1) và (2) suy ra:

F = nn+12+n1nn+13=3n2+3n+2nn216=2n3+3n2+n6

=n2n2+3n+16=nn+12n+16

Vậy F = 12 + 22 + 32 + … + n2 =nn+12n+16 .

Đề bài. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 24 quyển vở, 48 bút bi và 36 gói bánh thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết hợc kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bút bi và gói bánh?

Lời giải:

Gọi a là số phần thưởng để cô giáo chủ nhiệm trao trong dịp sơ kết học kì (a *; a < 24).

Để số phần thưởng là nhiều nhất thì a phải là số lớn nhất sao cho 24 chia hết cho a; 48 chia hết cho a; 36 chia hết cho a.

Tức là a = ƯCLN (24, 48, 36).

Ta có:

24 = 23.3

48 = 24.3

36 = 22.32

Suy ra: ƯCLN (24, 48, 36) = a = 22.3 = 12.

Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 phần thưởng. Trong đó có 2 quyển vở, 4 bút bi và 3 gói bánh.

Đề bài. Tính: (−0,4)2 − (−0,4)3.(−3).

Lời giải:

(−0,4)2 − (−0,4)3.(−3) = 41024103.3=4258125.3=4125 .

Đề bài. Chứng minh rằng: 11n+2 + 122n+1 chia hết cho 133.

Lời giải:

11n+2 + 122n+1

= 121.11n + 12.144n

= (133 – 12).11n + 12.144n

= 133.11n + 12.(144n – 11n)

Ta thấy: 133.11n chia hết cho 133

144n – 11n chia hết cho (144 – 11) tức chia hết cho 133.

Vậy 133.11n + 12.(144n – 11n) chia hết cho 133 hay 11n+2 + 122n+1 chia hết cho 133.

Đề bài. Cho tập hợp X = {1;2;4;7}.Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp X?

A. {1; 7}

B. {1; 5}

C. {2; 5}

D. {3; 7}

Lời giải:

Vì 3 X và 5 X nên loại B, C, D

Vậy A là đáp án đúng.

Đề bài. Một sản phẩm được hạ giá 60%. Hỏi sản phẩm đó phải tăng giá lên bao nhiêu % để trở về giá ban đầu?

Lời giải:

Tỉ số % của giá bán sau khi giảm là:

100% - 60% = 40%

Tỉ số % giữa giá mới và giá bán lúc đầu là:

100 : 40 = 2,5 = 250%

Cần tăng giá mới của sản phẩm thêm số % để được giá ban đầu là:

250% - 100% = 150%.

Đề bài. Góc ngoài của một tam giác cân hơn góc trong kề với nó 90 độ. Tính các góc trong của tam giác đó?

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Do theo giả thiết: C1^C2^=90° (*)

Mà: C1^=A^+B^ (định lý góc ngoài tam giác)

Vì tam giác BAC cân nên: C2^=B^

Khi đó (*) trở thành: A^+B^B^=90°A^=90°

Mà ABC cân tại A nên: C2^=B^=180°90°2=45° .

Đề bài. Cho p và p + 2 là các số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng p + 1 6.

Lời giải:

Vì p là số nguyên tố và p > 3, nên số nguyên tố p có 1 trong 2 dạng: 3k + 1, 3k + 2

- Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3

Suy ra: p + 2 là hợp số (trái với đề bài p + 2 là số nguyên tố).

- Nếu p = 3k + 2 thì p + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3 (1)

Do p là số nguyên tố và p > 3 nên p lẻ k lẻ k + 1 chẵn k + 1 2 (2)

Từ (1) và (2) p + 1 6

Vậy p + 1 6.

Đề bài. Cho 2 đường thẳng d1 : y = -4x + m + 1, d2 : y = 43 x + 15 - 3m.

a) Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm C trên trục tung.

b) Với m vừa tìm được, hãy tìm giao điểm A, B của d1, d2 với Ox.

Lời giải:

a) Để d1 cắt d2 tại điểm C trên trục tung thì x = 0

Khi đó ta có: yC = -4.0 + m + 1 = 43.0+153m

4m = 14

m = 72

Suy ra: C0;92

b) Với m = ta có: d1: y=4x+92

d1 giao Ox tại A nên yA = 0, khi đó: xA=98 A98;0

d2 giao Ox tại B nên yB= 0, khi đó: xB=278 B278;0 .

Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử: 16x2 – (x + 1)2.

Lời giải:

16x2 – (x + 1)2

= (4x)2 – (x + 1)2

= (4x + x + 1)(4x – x – 1)

= (5x + 1)(3x – 1)

Đề bài. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và hai trung tuyến AM, BN. Biết AM = 15, BN = 12 và tam giác CMN có diện tích là . Tính độ dài đoạn thẳng MN.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

SABC=12.AC.BC.sinACB^

SCMN=12.CM.CN.sinACB^=12.12AC.12BC.sinACB^=14SABC

Suy ra: SABC = 4SCMN = 603

SABG=23SABM=23.12SABC=13.603=203

Lại có: SABG=12.AG.BG.sinAGB^=12.23AM.23BN.sinAGB^=40.sinAGB^

sinAGB^=20340=32

Hay: AGB^=60°

Ta có: AB2 = AG2 + GB2 – 2.AG.GB.cos

=23.152+23.122.23.15.23.12.cos60°=84

M, N là trung điểm BC, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ACB

Nên MN=12AB=12.221=21

Vậy MN=21 .

Đề bài. Chọn khẳng định đúng:

A. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.

B. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.

C. Hai vectơ cùng phương thì có giá song song với nhau.

D. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song nhau.

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích các bước giải:

Hai vecto cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau

Hai vecto cùng phương có thể cùng hoặc ngược hướng

A. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.

Đúng vì để hai vectơ cùng hướng thì trước tiên chúng phải cùng phương

B. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.

Sai, chúng có thể ngược hướng

C. Hai vectơ cùng phương thì có giá song song với nhau.

Sai, giá có thể trùng nhau

D. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song nhau.

Sai, giá có thể trùng nhau.

Đề bài. Tìm đa thức M, biết: M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2.

Lời giải:

M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

M = (6x2 + 9xy – y2) – (5x2 – 2xy)

M = 6x2 + 9xy – y2 – 5x2 + 2xy

M = x2 + 11xy – y2

Đề bài. Hãy cho biết các tọa độ của điểm M nằm chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5m, và cạnh AD = 4m. Lấy trục Ox dọc theo AB, trục Oy dọc theo AD.

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Lời giải:

Điểm M nằm chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD nên M là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật

Vậy tọa độ điểm M là:

xM=AB2=5m2=2,5m;yM=AD2=4m2=2m

Suy ra: M(2,5m; 2m)

Vậy tọa độ M có dạng M(2,5m; 2m).

Đề bài. Cho hình vẽ, biết a c, b c và A^=60° . Chứng minh: a // b.

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Lời giải:

Vì a c, b c nên a // b.

Đề bài. Biết x+1x=3. Tính giá trị biểu thức x4+1x4 .

Lời giải: x+1x=3

x+1x2=32=9

x2+1x2+2=9

x2+1x2=7

Bình phương 2 vế ta được: x2+1x22=49

x4+1x4+2=49

x4+1x4=47

Vậy x4+1x4=47

Đề bài. Tính B = – 1 + 7 – 72 + 73 - … - 7200 + 7201 – 7202.

Lời giải:

B = – 1 + 7 – 72 + 73 - … - 7200 + 7201 – 7202

7B = – 7 + 72 – 73 + 74 - … - 7201 + 7202 – 7203

7B + B = (– 7 + 72 – 73 + 74 - … - 7201 + 7202 – 7203) + (– 1 + 7 – 72 + 73 - … - 7200 + 7201 – 7202)

8B = –7203 – 1

B=720318.

Đề bài. So sánh các số sau: 19920 và 200315

Lời giải:

19920 < 20020 = (23.52)20 = 260.540

200315 > 200015 = (2.103)15 = (24.53)15 = 260.545

Vì 260.545 > 260.540 nên 200315 > 19920.

Đề bài. So sánh 2 số sau: 2348 4792 .

Lời giải:

Ta có: 2346=4692<4792

Mà: 2348<2346

Nên: 2348<2346<4792

Vậy 2348<4792 .

Đề bài. Cho A = 3 + 33 + 35 + … + 32021 + 32023. Chứng minh A chia hết cho 30.

Lời giải:

A = 3 + 33 + 35 + … + 32021 + 32023

A = (3 + 33) + (35 + 37) + … + (32021 + 32023)

A = 1.(3 + 33) + 34(3 + 33) + … +32020(3 + 33)

A = (3 + 33)(1 + 34 + … + 32020)

A = 30.(1 + 34 + … + 32020)

Vì 30 30 nên 30.(1 + 34 + … + 32020) 30

Vậy A 30.

Đề bài. Chứng minh vì sao số có ước lẻ là số chính phương.

Lời giải:

Gọi P là một số chính phương.

Ta có: P = k2 (k ℕ)

Giả sử k phân tích ra thừa số nguyên tố là k = ax.by.cz.... (a, b, c là các số nguyên tố)

P = (ax.by.cz....)2

P = a2x.b2y.c2z

Vì 2 chia hết cho 2 nên 2x, 2y, 2z, ... cũng chia hết cho 2

2x, 2y, 2z, ... là số chẵn

Số lượng ước của P là (2x + 1)(2y + 1)(2z + 1)...

Vì 2x, 2y, 2z, ... là số chẵn nên 2x + 1, 2y + 1, 2z + 1, ... là số lẻ

(2x + 1)(2y + 1)(2z + 1)... là số lẻ

Số lượng ước của P là 1 số lẻ

Vậy số chính phương luôn có số ước là 1 số lẻ.

Đề bài. Hai số lẻ có tổng là số nhỏ nhất có 4 chữ số và ở giữa hai số lẻ đó có 4 số lẻ tìm hai số đó.

Lời giải:

Số nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000. Vậy tổng 2 số là 1000.

Do ở giữa hai số lẻ đó có 4 số lẻ nữa nên giữa chúng có 5 khoảng và mỗi khoảng là 2 đơn vị.

Hiệu hai số là:

2.5 = 10

Số lớn là:

(1000 + 10) : 2 = 505

Số bé là:

505 – 10 = 495

Đáp số: 505 và 495.

Đề bài. Chứng minh tam giác ABC có ha = 2R.sinB.sinC.

Lời giải:

TH1: Tam giác ABC nhọn hoặc tam giác ABC tù ở A

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Ta có: AHC^=90°

Suy ra: ha = AH = AC.sinC = b.sinC

Mà theo định lý sin: bsinB=2R hay b = 2R.sinB

Suy ra: ha = 2R.sinB.sinC.

TH2: Tam giác ABC tù ở B hoặc C

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Ta có: AHB^=90°

Suy ra: ha = AH = AB.sinABH^

ha = AB.sin180°B^

ha = AB.sinB = c.sin B

Mà theo định lý sin: csinC=2R hay c = 2R.sinC

Vậy ha = 2R.sinB.sinC.

Đề bài. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi của một thửa ruộng hình vuông cạnh 80m. Nếu giảm chiều dài mảnh vườn đi 30m và tăng chiều rộng thêm 10m thì mảnh vườn sẽ có hình vuông. Tính diện tích mảnh vườn?

Lời giải:

Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:

80 . 4 = 320 (m)

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là

320 : 2 = 160 (m)

Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là:

30 + 10 = 40 (m)

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:

(160 - 40) : 2 = 60 (m)

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:

60 + 40 = 100 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

60 . 100 = 6000 (m2).

Đề bài. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC; B và C là hai tiếp điểm và một cát tuyến ADE đến (O).

a) Chứng minh AB2 = AD.AE.

b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh tứ giác DEOH nội tiếp, chứng minh HB là tia phân giác của EHD^ .

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

a) Xét tam giác ABD và tam giác ABE có:

Chung A^

ABD^=AEB^(vì AB là tiếp tuyến (O))

∆ABD ∆AEB (g.g)

ABAE=ADAB

AB2 = AD.DE

b) Ta có: AB,AC là tiếp tuyến của (O)

AB OB, BC AO

BH AO

AB2 = AH.AO (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

AH.AO = AD.AE

AHAE=ADAO

DAH^=EAO^

∆ADH ∆AOE (c.g.c)

AHD^=AEO^

DHOE nội tiếp

AHD^=DEO^=EDO^=EHO^

DHB^=90°AHD^=90°EHO^=BHE^

Nên: HB là phân giác EHD^ .

Đề bài. Cho M=42xx15 . Tìm số nguyên x để M đạt GTNN.

Lời giải: M=42xx15=x15+27x15=1+27x15

Để M nhỏ nhất thì 27x15 nhỏ nhất

Suy ra: 27x15<0 và x – 15 lớn nhất

Mà x – 15 là số nguyên nên x – 15 = -1

Suy ra: x = -1 + 15 = 14

Vậy GTNN của M=1+271=127=28 khi x = 14.

Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Điểm M nằm giữa B và C, gọi I là trung điểm của AC, lấy điểm N đối xứng M qua I.

a) Tính độ dài cạnh BC?

b) Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Ta có tam giác ABC vuông tại A, với AB = 6cm và AC = 8cm.

Sử dụng định lý Pythagoras, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

Suy ra: BC = 10 cm

Vậy độ dài cạnh BC là 10cm.

b) Vì N là điểm đối xứng của M qua I, nên ta có AI = IN và AM = MN.

Đồng thời, ta có IM = IN (tính chất đối xứng); IA = IC

Vậy ta có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Điều này chứng tỏ AMCN là hình bình hành.

Đề bài. Cho tứ diện ABCD có M nằm trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AD thoả MB = 2MA, AN = 2ND. Gọi P là điểm thuộc miền trong của tam giác BCD. Tìm giao tuyến của (MNP) và (ABC).

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100) (ảnh 1)

Dựng hình theo hình vẽ.

MAMB=122=NAND

Ta có: MB = 2MA, AN = 2ND nên:

Nên MN không song song với BD

Gọi MN ∩ BD = E, EP ∩ BC = F

Suy ra: (MNP) ∩ (ABC) = MF.

Đánh giá

0

0 đánh giá