Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 75)
Câu 1: Tính: A = 6 + 16 + 30 + 48 +... + 19 998.
Lời giải:
A = 6 + 16 + 30 + 48 + ... + 19 600 + 19 998
A : 2 = 3 + 8 + 15 + 24 + . . . + 9 800 + 9 999
A : 2 = 1.3 + 2.4 + 3.5 + 4.6 + . . . + 98.100 + 99.101
A : 2 = 1.[1 + 2] + 2.[1 + 3] + 3.[1 + 4] + 4.[1 + 5] + . . . + 98.[1 + 99] + 99.[1 + 100]
A : 2 = 1 + 1 . 2 + 2 + 2 . 3 + 3 + 3 . 4 + 4 + 4 . 5 + . . . + 98 + 98 . 99 + 99 + 99 . 100
A : 2 = 1 + 2 + 3 + 4 + . . . + 199 + 1 . 2 + 2 . 3 + 3 . 4 + 4 . 5 + . . . + 98 . 99 + 99 . 100
A : 2 = 4 950 + 333 300
A = 676 500
Lời giải:
Lúc cha sinh ra con là 27 tuổi . Vậy cha hơn con 27 tuổi
Tuổi cha là : (53 + 27) : 2 = 40(tuổi)
Tuổi con là : 53 - 40 = 13 (tuổi)
Đáp số: cha: 40 tuổi
con: 13 tuổi
Câu 3: Khi lấy 1 số lớn hơn 0 chia cho 5 ta được số dư gấp 3 lần số thương. Tìm số bị chia trong phép chia đó.
Lời giải:
Trong phép chia có dư, ta có: Số bị chia = Thương × số chia + số dư
Theo bài ra ta có:
Số bị chia = thương × 5 + số dư
= thương × 5 + thương × 3
= thương × (5 + 3)
= thương × 8
Vì số dư luôn nhỏ hơn số chia, nên: số dư < 5 hay thương × 3 < 5
Mà theo bài ra, số bị chia lớn hơn 0 nên thương phải khác 0
Vậy số bị chia là 1 × 8 = 8
Đáp số: 8.
Lời giải:
Tổng số vở của lớp 4A và 4B là: 66 + 56 = 122 (quyển vở)
Số vở lớp 4C quyên góp được là: 122 – 52 = 70 (quyển vở)
Trung bình mỗi lớp quyên góp được số quyển vở là:
(66 + 56 + 70) : 3 = 64 (quyển vở)
Đáp số: 64 quyển vở.
Lời giải:
Quãng đường ô tô đi trong 1,5 giờ đầu tiên là:
55 × 1,5 = 82,5 (km)
Quãng đường ô tô đi trong 2 giờ sau là:
49,5 × 2 = 99 (km)
Quãng đường ô tô đã đi được là:
82,5 + 99 = 181,5 (km)
Đáp số: 181,5 km
Lời giải:
Hoành độ gấp đôi tung độ: x = 2y
Do điểm này nằm trên đường thẳng y = 3x – 7 nên có:
y = 3 . 2y – 7
y = 6y – 7
y = 1,4
Thay y = 1,4 vào y = 3x – 7 ⇒ x = 2,8.
Câu 7: Trong phép chia 9 có thương 125 và có số dư là số dư lớn nhất. Tìm số bị chia.
Lời giải:
Vì trong phép chia, số dư luôn nhỏ hơn số chia. Mà theo đề bài số dư là số dư, số chia bằng 9.
Suy ra số dư bằng 8.
Vậy số bị chia là:
125 × 9 + 8 = 1133
Đáp số: 1133.
Lời giải:
Nếu ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó thì ta được số mới
Suy ra số mới gấp 10 lần lần số cũ
Tổng số mới và số cũ là:
198 × 2 = 396
Số mới là:
396 : (10 + 1) × 10 = 360
Số tự nhiên ban đầu là:
360 : 10 = 36.
Lời giải:
Gọi x là vận tốc (km/h) của ô tô thứ nhất (ĐK: x > 0)
Vận tốc của ô tô thứ hai: x + 8 (km/h)
Thời gian ô tô thứ nhất đi đến lúc gặp nhau là:
10 giờ – 6 giờ 30 phút = 3 giờ 30 phút = 3, 5 giờ
Thời gian ô tô thứ hai đi đến lúc gặp nhau là:
10 giờ – 7 giờ = 3 giờ
Hai ô tô gặp nhau nên cùng quãng đường, ta có:
x. 3,5 = (x + 8) . 3
⇔ 0,5x = 24
⇔ x = 48 (km/h)
Vận tốc ô tô thứ nhất là: 48 (km/h)
Vận tốc ô tô thứ hai là: 48 + 8 = 56 (km/h)
Độ dài quãng đường đã đi: 56 . 3 = 168 (km)
Lời giải:
Đổi 3 tấn 6 tạ = 3600 kg
4 tạ = 400 kg
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số thóc là:
(3600 – 400) : 2 = 1600 (kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số thóc là:
3600 – 1600 = 2000 (kg)
Đáp số: thửa ruộng 1: 1600 kg
Thửa ruộng 2: 2000 kg.
Câu 11: Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 5 tấn 2 tạ thóc. Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được nhiều hơn ở thửa ruộng thứ hai là 8 tạ thóc. Hỏi thu hoạch ở mỗi thửa ruộng được bao nhiêu ki–lô–gam thóc?
Lời giải:
Đổi: 5 tấn 2 tạ = 52 tạ
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất là:
(52 + 8) : 2=30 (tạ)
30 tạ = 3000kg
Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là:
30 − 8 = 22 (tạ)
22 tạ = 2200kg
Đáp số: Thửa ruộng thứ nhất : 3000kg thóc;
Thửa ruộng thứ hai : 2200kg thóc.
Câu 12: Có bao nhiêu số có ba chữ số chia hết cho 3?
Lời giải:
Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 3 là 999.
Số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 3 là 102.
Số số có ba chữ số chia hết cho 3 là:
(999 − 102) : 3 + 1 = 300
Đáp số: 300 số.
Lời giải:
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông:
suy ra cạnh huyền bằng 13 cm.
Câu 14: Để lát nền một căn phòng, người ta đã sử dụng hết 200 viên gạch hình vuông có cạnh 40cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
Lời giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40 × 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
1600 × 200 = 320000 (cm2) = 32 m2
Đáp số: 32 m2.
Lời giải:
Số quyển truyện cấp cho 8 xã vùng thấp là:
850 × 8 = 6800 (quyển truyện)
Số quyển truyện cấp cho 9 xã vùng cao là:
980 × 9 = 8820 (quyển truyện)
Số quyển truyện cấp cho huyện đó là:
6800 + 8820 = 15620 (quyển truyện)
Đáp số: 15620 (quyển truyện)
Lời giải:
Để sửa xong quãng đường trong 1 ngày thì cần số công nhân là:
55 × 11 = 605 (công nhân)
Để sửa xong quãng đường đó trong vòng 5 ngày thì cần:
605 : 5 = 121 (công nhân)
Số công nhân cần thêm là:
121 – 55 = 66 (công nhân)
Đáp số: 66 công nhân.
Lời giải:
Ta có:
6 = 2 . 3
;
10 = 2 . 5
Vì số học sinh khi xếp thành hàng 6; hàng 8; hàng 10 đều vừa đủ nên số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 6; 8; 10.
BCNN(6; 8; 10) = = 120.
BC(6; 8; 10) = {0; 120; 240; 360; 480; 600…}
Vì số học sinh không quá 500 và khi xếp hàng 7 dư 3 nghĩa là số học sinh không quá 500 em và chia cho 7 dư ra 3 học sinh.
Xét các bội chung nhỏ hơn 500 của 6; 8; 10 ta thấy chỉ có 360 chia 7 dư 3.
Vậy số học snh khối 6 của trường là 360 học sinh.
Lời giải:
Số bao gạo cửa hàng còn lại là:
100 – 40 = 60 (bao)
Số gạo cửa hàng còn lại là:
50 × 60 = 3000 (kg)
Đổi: 3000kg = 3 tấn
Đáp số: 3 tấn gạo
Lời giải:
Kí hiệu A và B lần lượt là tập các học sinh học giỏi môn hóa và môn văn.
Ta có A ∪ B = 40. Theo quy tắc cộng mở rộng ta có:
n (A ∩ B) = n(A) + n(B) − n(A ∪ B) = 30 + 25 – 40 = 15
Vậy có 15 em học giỏi cả 2 môn.
Lời giải:
Diện tích căn phòng hình chữ nhật là:
9 × 5 = 45 ( )
Phải tốn số tiền để mua gỗ lát cả căn phòng đó là:
250000 × 45 = 11250000 (đồng)
Đáp số: 11250000 đồng
Câu 21: Tìm số trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 99.
Lời giải:
Số các số hạng từ 1 đến 99 là:
(99 – 1) : 1 + 1 = 99 (số)
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 99 là:
(99 + 1) × 99 : 2 = 4950
Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 99 là:
4950 : 99 = 50
Đáp số: 50
Câu 22: Tìm các số tự nhiên a, b biết a + b = 192 và ƯCLN(a, b) = 24.
Lời giải:
ƯCLN(a, b) = 24 suy ra a = 24p; b = 24q (1); p, q là các số tự nhiên và nguyên tố cùng nhau.
Thay a = 24p; b = 24q vào a + b = 192 ta được:
24p + 24q = 192
24 (p + q) = 192
p + q = 8.
Vì p; q là các số tự nhiên và nguyên tố cùng nhau nên có các cặp (p; q) tương ứng:
(1; 7), (7; 1), (3; 5), (5; 3).
+) Với p = 1, q = 7 thì a = 24, b = 168;
+) Với p = 7, q = 1 thì a = 168, b = 24;
+) Với p = 3, q = 5 thì a = 72, b =120;
+) Với p = 5, q = 3 thì a = 120, b = 72.
Vậy ta có các cặp (a, b) là: (168; 24), (24; 168), (72; 120), (120; 72).
Lời giải:
Nửa chu vi hay tổng của chiều dài và chiều rộng là:
784 : 2 = 392 (m)
Theo đầu bài ta thấy chiều rộng phải là số có hai chữ số . Khi viết thêm 2 vào trước chiều rộng thì chiều rộng sẽ tăng thêm 200 đơn vị . Vậy chiều dài hơn chiều rộng là 200 m.
Chiều dài là:
(392 + 200) : 2 = 296 (m)
Chiều rộng là:
296 – 200 = 96 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
296 × 96 = 28 416 (m2)
Đáp số: 28 416 m2
Lời giải:
Theo dự định mỗi ngày làm số mét là:
45 : 15 = 3(m)
Thời gian thực tế làm là:
15 – 6 = 9 (ngày)
Khi đó mỗi ngày công nhân làm số mét là:
45 : 9 = 5 (mét)
Mỗi ngày công nhân làm hơn dự định số mét là:
5 – 3 = 2 (m)
Đáp số: 2 m
Lời giải:
Một người chuyển hết kho hàng trong:
6 . 4 = 24 (ngày)
Khi có 1 công nhân bị bệnh không làm việc được còn lại số người là:
4 – 1 = 3 (người)
Ba công nhân chuyển hết kho hàng trong số ngày là:
24 : 3 = 8 (ngày)
Đáp số: 8 ngày.
Lời giải:
Số dặm từ nhà Karen tới quán café là:
10 – 2 = 8 (dặm)
Đáp số: 8 dặm
Lời giải:
Từ những số này có thể lập được tất cả 12 số thỏa mãn, đó là:
13784; 17384; 71384; 73184; 37184; 31784;
13748; 17348; 71348; 73148; 37148; 31748.
Lời giải:
Gọi a là khoảng cách giữa hai cây.
Vì các cây cách đều nhau nên a là ước chung của 2877 và 1869.
Ta có: 2877 = 3 . 7 . 137 và 1869 = 3 . 7 . 89.
Suy ra ƯCLN(2877, 1869) = 3 . 7 = 21.
Do đó, a = Ư(21) = {1; 3; 7; 21}.
Vậy có 4 cách trồng cây, đó là trồng cây cách đều nhau với khoảng cách 1 m, hoặc 3 m, hoặc 7 m, hoặc 21 m.
Để số cây trồng là ít nhất thì khoảng cách giữa hai cây phải lớn nhất, tức a = 21. Khi đó, số cây trồng được là: (2877 : 21 + 1) . 2 + (1869 : 21 – 1) . 2 = 452 (cây).
Câu 29: Cho đường thẳng (d): y = (m – 2)x + 3 với m là tham số. Hỏi (d) luôn đi qua điểm nào với mọi giá trị của m?
A. A(3; 0).
B. B(3; 1).
C. C(0; 3).
D. D(1; 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Với x = 0 ta luôn có y = (m – 2) . 0 + 3 = 3 với mọi m.
Do đó, đường thẳng (d) luôn đi qua điểm có tọa độ (0; 3) với mọi giá trị của m.
Lời giải:
Số bút bi được chia đều cho các học sinh là:
90 – 18 = 72 (bút)
Số quyển vở được chia đều cho các học sinh là:
100 – 4 = 96 (quyển)
Số học sinh được thưởng là ƯC(96; 72) và số học sinh lớn hơn 18.
Vậy số học sinh được thưởng là 24 học sinh.
Câu 31: Mua 15 quyển vở hết 60 000 đồng. Hỏi mua 20 quyển vở như vậy hết bao nhiêu tiền?
Lời giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
60 000 : 15 = 4000 (đồng)
Mua 20 quyển vở hết số tiền là:
4000 × 20 = 80 000 (đồng)
Đáp số: 80 000 đồng.
Lời giải:
Vì nếu mỗi người được 3 viên thì thừa 2 viên, mỗi người 4 viên thì thiếu 2 viên, nên ta có:
Số kẹo đủ để chia cho 1 em 4 viên nhiều hơn số kẹo đủ chia cho 1 em 3 viên là:
2 + 2 = 4 (viên)
1 em chia 4 viên nhiều hơn 1 em chia 3 viên là:
4 – 3 = 1 (viên)
Số em được chia kẹo là:
4 : 1 = 4 (em)
Số kẹo là: 3 × 4 + 2 = 14 (viên)
Lời giải:
Nếu xếp mỗi bàn 4 bạn và bỏ 2 bàn trống thì số học sinh dư ra:
4 × 2 + 1 = 9 (học sinh)
Lấy 9 học sinh này thêm vào mỗi bàn 1 bạn (5 bạn) vẫn còn dư 2 bàn:
Số bàn là: 9 + 2 = 11 (bàn)
Số học sinh là:
11 × 4 + 1 = 45 (học sinh)
Lời giải:
Số ki – lô –mét đường tàu đội công nhân sửa trong 3 ngày:
2,05 × 3 = 6,15 (km)
Số ki –lô –mét đường tàu đội công nhân sửa trong 5 ngày:
2,17 × 5 = 10,85 (km)
Số ki – lô – mét đường tàu đội công nhân sửa trong 8 ngày:
6,15 + 10,85 = 17(km)
Trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được:
17 : 8 = 2,125 (km)
Đáp số: 2,125 km.
Lời giải:
Chiều rộng căn phòng đó là:
7 – 3 = 4 (m)
Diện tích căn phòng là:
7 × 4 = 28
Đổi
Diện tích viên gạch men là:
50 × 50 = 2500
Cần số viên gạch để lát kín nền căn phòng này là:
280000 : 2500 = 112 (viên)
Câu 36: Trung bình cộng của hai số là 65, biết rằng một trong hai số đó là 80. Tìm số còn lại.
Lời giải:
Tổng hai số là:
65 × 2 = 130
Số còn lại là:
130 – 80 = 50
Lời giải:
1 xe tải vận chuyển hết số gạo trong:
9 × 5 = 45 (giờ)
Để vận chuyển hết số gạo trong 5 giờ cần số xe là:
45 : 5 = 9 (xe)
Phải bổ sung thêm số xe là:
9 – 5 = 4 (xe)
Đáp số: 4 xe.
Câu 38: Tìm x thuộc ℕ biết x chia hết cho 9, chia hết cho 15 và 100 < x < 150.
Lời giải:
x chia hết cho 9, x chia hết cho 15 nên x ∈ BC(9; 15)
Ta có:
15 = 3.5
BCNN(9; 15) =
BC(9;15) = {0; 45; 90; 135; 180;…}
Vì 100 < x < 150 suy ra x = 135.
Lời giải:
Gọi số con gà là x, số con chó là y. Theo đề bài ta có: x + y = 26 => x = 26 – y
Vì số chân gà nhiều hơn chân chó là 16 chân nên: 2x – 4y = 16
⇒ 2. (26 – y) – 4y = 16
52 – 2y – 4y = 16
52 – 6y = 16
6y = 36
y = 6
Số gà là: 26 – 6 = 20 (con)
Vậy có 20 con gà, 6 con chó.
Lời giải:
81 = 9 × 9
Cạnh của hình vuông là: 9 cm
Chu vi của HCN chính là chu vi của hình vuông là:
4 × 9 = 36 (cm)
Nửa chu vi của HCN là:
36 : 2 =18 (cm)
Chiều dài của HCN là:
(18 + 8) : 2 = 13 (cm)
Chiều rộng của HCN là:
18 – 13 = 5 (cm)
Đáp số: 13cm và 5cm.
Câu 41: Số thứ nhất là 180, số thứ hai là x. Số trung bình cộng của hai số trên là 100. Tính x.
Lời giải:
Tổng hai số là: 100 × 2 = 200
Theo đề bài ra ta có:
180 + x = 200
x = 200 – 180
x = 20
Câu 42: Tìm ba số tự nhiên khác nhau biết trung bình cộng của ba số đó là 2.
Lời giải:
Tổng của ba số đó là:
2 × 3 = 6
Ba số tự nhiên khác nhau có tổng là 6 là:
1; 2; 3 hoặc 0; 1; 5 hoặc 0; 2; 4
Câu 43: Có bao nhiêu số có 9 chữ số chỉ là số chẵn?
Lời giải:
Số chẵn lớn nhất có 9 chữ số là: 999 999 998
Số chẵn nhỏ nhất có 9 chữ số là: 100 000 000
Số các số chẵn có 9 chữ số là:
(999 999 998 – 100 000 000) : 2 + 1 = 450 000 000 (số)
Câu 44: Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số?
Lời giải:
Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số là: 998
Số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số là: 100
Số các số chẵn có 3 chữ số là:
(998 – 100) : 2 +1 = 500 (số)
Câu 45: Tổng của 124,2 và 27,91 hơn hiệu của chúng lá bao nhiêu?
Lời giải:
Tổng của 124,2 và 27,91 là: 124,2 + 27,91 = 152,11
Hiệu của 124,2 và 27,91 là: 124,2 – 27,91 = 96,29
Tổng hơn hiệu là: 152,11 – 96,29 = 55,82
Đáp số: 55,82
Lời giải:
Mỗi em trồng được số cây là:
60 : 15 = 4 (cây)
Lớp 5A trồng được số cây là:
30 × 4 = 120 (cây)
Đáp số: 120 cây
Lời giải:
Mỗi học sinh trồng được số cây là:
48 : 12 = 4 (cây)
Lớp 5A trồng được số cây là:
35 × 4 = 140 (cây)
Đáp số: 140 cây
Câu 48: Tìm số tự nhiên biết trung bình cộng của hai số là 79, một trong hai số bằng 38.
Lời giải:
Tổng hai số là:
79 × 2 = 158
Số tự nhiên còn lại là:
158 – 38 = 120
Đáp số: 120
Lời giải:
Trong 1 ngày tổ công nhân thứ nhất sản xuất được số sản phẩm là:
360 : 6 = 60 (sản phẩm)
Một người làm được số sản phẩm là:
60 : 5 = 12 (sản phẩm)
Tổ công nhân khác có 15 người thì 1 ngày làm được số sản phẩm là:
12 × 15 = 180 (sản phẩm)
Trong 3 ngày thì sản xuất được:
180 × 3 = 540 (sản phẩm)
Đáp số: 540 sản phẩm.
Lời giải:
Sau 16 ngày người công nhân đó sản xuất được số sản phẩm là:
16 × 5 = 80 (sản phẩm)
Đáp số: 80 sản phẩm.