Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 104)

270

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 104)

Câu 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì các phân số sau là phân số tối giản nn + 1

Phương pháp giải: 

Giả sử dd là ước chung lớn nhất (UCLN) của nn và n+1n+1.

Sử dụng tính chất của UCLN để chứng minh rằng d=1d = 1, tức là nn và n+1n+1 không có ước chung nào khác ngoài 1.

Lời giải:

Gọi d là UCLN(n; n+1)

Suy ra: n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d (1)

=> (n+1) - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d  (2)

Từ (1) và (2) => d = ±1

Vậy nn + 1 là phân số tối giản

Câu 2: Tìm x, y biết: x3 = y7 và xy = 84

Phương pháp giải: 

Từ phương trình x3=y7\frac{x}{3} = \frac{y}{7}, suy ra mối quan hệ giữa xxyy.

Biến đổi phương trình để tìm biểu thức của yy theo xx (hoặc ngược lại).

Thay biểu thức đó vào phương trình xy=84xy = 84 để tìm giá trị của xxyy.

Lời giải:

x3=y7

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

x3=y7=xy3.7=8421=4

x3=4x=3.4=12

y7=4y=4.7=28

Vậy x = 12 , y = 28 

Câu 3: Hai số tự nhiên có tổng là 140. Đem số lớn chia cho số bé thì được thương là 5 dư 2

Phương pháp giải: 

Biểu diễn hai số tự nhiên dưới dạng sơ đồ đoạn thẳng.

Gọi số bé là một đoạn thẳng ngắn.

Số lớn được biểu diễn bằng 5 lần số bé cộng thêm một đoạn dư 2 đơn vị.

Tổng của hai số là 140. Theo sơ đồ:

Ta có tổng của số bé và số lớn bằng 55 đoạn của số bé cộng thêm 1 đoạn nữa của số bé và 2 đơn vị.

Thiết lập phương trình từ sơ đồ và tìm 2 số đó.

Lời giải:

Vì đem số lớn chia cho số bé thì được thương là 5 dư 2 suy ra số lớn gấp 5 lần số bé và 2 đơn vị. Ta có sơ đồ:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 104) (ảnh 1)

Câu 4: 20 pound hay 40 kilogram nặng hơn

A. Bằng nhau

B. 20 pound

C. 40 kilogram

Phương pháp giải: 

1 pound = 0,45359237 kg

1 kilogam = 2.20462262 pound

Lời giải:

 20 pound  9 kg

40 kg > 9 kg

Nên đáp án đúng là C.

Câu 5: Rút gọn biểu thức A=sin3x+cos2xsinxcosx+sin2xcos3x

( sin2x ≠0; 2sinx +1 ≠0)

Phương pháp giải: 

Sử dụng các công thức lượng giác để biến đổi biểu thức, bao gồm:

sin(3x)\sin(3x) và cos(3x)\cos(3x)(có thể mở rộng bằng các công thức cộng và nhân đôi).

sin(2x)\sin(2x) và cos(2x)\cos(2x) sử dụng công thức nhân đôi.

Đơn giản hóa từng phần tử trong tử số và mẫu số của biểu thức nếu có thể, và sử dụng các phép biến đổi lượng giác để đưa biểu thức về dạng đơn giản nhất.

Kiểm tra điều kiện xác định của biểu thức để đảm bảo không vi phạm điều kiện đề bài: sin(2x)0\sin(2x) \neq 0 và 2sin(x)+102\sin(x) + 1 \neq 0.

Kết quả cuối cùng là dạng rút gọn của AA.

Lời giải:

A=sin3xsinx+cos2xcosxcos3x+sin2x=2cos2x.sinx+cos2x2sin2x.sinx+sin2x=cos2x(2sinx+1)sin2x(2sinx+1)=cos2xsin2x=cot2x

Câu 6: Tìm n thuộc số tự nhiên sao cho:

a, n + 2 chia hết cho n - 1

b, 2n + 1 chia hết cho 6 - n

Phương pháp giải: 

a. Tìm nn sao cho n+2n + 2 chia hết cho n1n - 1:

Viết lại n+2=(n1)+3n + 2 = (n - 1) + 3.

Điều kiện để n+2n + 2 chia hết cho n1n - 1 là 3 phải chia hết cho n1n - 1.

Tìm các giá trị của n1n - 1 thuộc tập các ước của 3, từ đó suy ra giá trị của nn.

b. Tìm nn sao cho 2n+12n + 1 chia hết cho 6n6 - n:

Viết lại 2n+1=k(6n)2n + 1 = k(6 - n) với kk là một số nguyên.

Giải phương trình này để tìm các giá trị của nn thỏa mãn.

Lời giải:

a, n + 2 = (n - 1) + 3

ta có vì (n - 1) chia hết cho (n - 1)

Suy ra 3 chia hết cho (n - 1)

Vậy (n - 1) thuộc ước của 3

Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

TH1 n - 1 = 1 suy ra n = 2 (tm)

TH2 n - 1= -1 suy ra n = 0 (tm)

TH3 n - 1 = 3 suy ra n = 4 (tm)

TH4 n - 1= -3 suy ra n = -2 (ko tm)

Vậy n = {2; 0; 4}.

b,

2n + 1 chia hết cho 6 - n

có 6 - n chia hết cho 6 - n => 2(6 - n) chia hết cho 6 - n

2n + 1 + 2(6 - n) chia hết cho 6 - n

2n + 1 + 12 - 2n chia hết cho 6 - n

13 chia hết cho 6 - n

=> 6 - n thuộc Ư(13) = {1; -1; 13; -13}

=> n thuộc {5; 7; 19}

Vậy 2n + 1 chia hết cho 6 - n khi n thuộc {5; 7; 19}.

Câu 7: Tìm x biết:

a) 2x - 22 = 32

b) 32 - 3x = 3

c) 32.(-5) - 5.23

Phương pháp giải: 

Tính toán số mũ sau đó tìm x và kết luận.

Lời giải:

a) 2x - 22 = 32
=> 2x - 4   = 9
=> 2x        = 9 + 4
=> 2x        = 13

​=> x = 132

​b) 32 - 3x = 3

​=> 3.3 - 3x = 3

​=> 3.(3 - x)=3

​=> 3 - x = 1

​=> x = 3 - 1 = 2

​c) 32​ . (-5) - 5.23

= 9.(-5) - 5.8

= -45 - 40 = -85

Câu 8:  1) Một con ngựa kéo một cái xe bằng lực kéo 250N. Xe chạy với vận tốc 8,5km/h. Coi ma sát là không đáng kể, hãy tính công suất của con ngựa bằng đơn vị mã lực. Cho biết một mã lực (CV) bằng 736W. 

2) Người ta dùng một máy có công suất P = 8 kW và hiệu suất H = 85 % để nâng hàng từ mặt đất lên độ cao 5m. Máy đã làm việc trong 10 giờ. Hỏi máy đã nâng được bao nhiêu tấn hàng?

Phương pháp giải: 

1) Áp dụng công thức tính công suất.

2) Tính công phục vụ việc nâng hàng.

Trọng lượng hàng được nâng từ đó tính khối lượng theo công thức đã học. 

Lời giải:

1) 8,5km/h = 8536m/s

Công suất của ngựa:

P=F.v=250.8536=590,3W

Công suất của ngựa ra CT mã lực: 590,3736=0,8HP.

2) 

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 104) (ảnh 1)

Câu 9: Một hình chữ nhật có chu vi 28cm, chiều dài hơn chiều rộng 2 cm. Tìm diện tích hình chữ nhật?

Phương pháp giải: 

Từ chu vi tính được tổng chiều dài và chiều rộng.

Tính chiều dài, chiều rộng khi biết tổng hiệu.

Tìm diện tích và kết luận.

Lời giải:

Tổng của chiều dài và chiều rộng là:

28 : 2 = 14 cm

Chiều dài hình chữ nhật là:

(14 + 2) : 2 = 8 cm

Chiều rộng hình chữ nhật là:

8 - 2 = 6 cm

Diện tích hình chữ nhật là:

8x6 = 48 cm2

Đáp số: 48 cm2

Câu 10: Trung bình một người đàn ông có bao nhiêu ngày sinh nhật?

Phương pháp giải: 

Mỗi người chỉ có một ngày sinh duy nhất trong năm mà họ chào đời, nên mỗi người chỉ có một "ngày sinh nhật" trong đời.

Lời giải:

Trung bình, mỗi người đàn ông (và thực ra là mọi người) chỉ có 1 ngày sinh nhật – là ngày họ chào đời.

Còn nếu tính các ngày kỷ niệm sinh nhật mỗi năm thì đó là ngày lặp lại, không phải là "ngày sinh" đầu tiên.

Câu 11: Phân tích đa thức thành nhân tử: 0,125.(a + 1)3 - 1

Phương pháp giải: 

Áp dụng công thức a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)

Lời giải:

0,125.(a+1)31=(0,5a+0,5)31=(0,5a+0,51)[(0,5a+0,5)2+(0,5a+0,5)+1]=0,5(a1)(0,25a2+0,5a+0,25+0,5a+0,5+1)=(0,5a0,5)(0,25a2+a+1,75)

Câu 12: Tính tổng S = 2 + 4 + 6 + ... + 100

Phương pháp giải: 

Bước 1: Xác định số hạng cuối cùng và số hạng đầu tiên.

Bước 2: Tính số lượng số hạng trong dãy số.

Số các số hạng = (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1

Bước 3: Tính tổng dãy số.

Tổng dãy số = (số đầu + số cuối) x số các số hạng : 2

Lời giải:

Ta có: dãy số trên là dãy số chẵn liên tiếp,nên sẽ cách nhau 2 đơn vị

Vậy số số hạng của dãy số trên là:

(100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số hạng)

Tổng của dãy số là:

(2 + 100) x 50 : 2 = 2550

Câu 13: Cho: x + 2y = 1. Tìm GTLN của A = xy

Phương pháp giải: 

Bất đẳng thức có được từ hằng đẳng thức dạng (ab)20

a2+b22ab;ab(a+b2)2;a2+b212(a+b)2. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b.

Lời giải:

. Khi đó:

A=(12y)y=y2y2=(2y2y)=[2(y2y2+142)18]

=182(y14)218

Vậy Amax = 18

Giá trị này đạt tại y14=0y=14

x=12.14=12

Câu 14: Trong một trò chơi, học sinh lớp 3A xếp thành một vòng tròn. Các bạn xếp xen kẽ: bắt đầu là 1 bạn nam, 1 bạn nữ rồi lại đến 1 bạn nam, 1 bạn nữ, cuối cùng là 1 bạn nữ. Tất cả có 20 bạn nam. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu bạn? 

Phương pháp giải: 

Phân tích đề bài: xếp xen kẽ: bắt đầu là 1 bạn nam, 1 bạn nữ rồi lại đến 1 bạn nam, 1 bạn nữ, cuối cùng là 1 bạn nữ ta được số nam bằng nữ.

Tính số nữ và tính tổng số học sinh trong lớp.

Lời giải:

Các bạn xếp xen kẽ: bắt đầu là 1 bạn nam, 1 bạn nữ, rồi lại đến 1 bạn nam, 1 bạn nữ, cuối cùng là một bạn nữ, tức là số bạn nữ bằng số bạn nam.

Mà số bạn nam là 20 bạn nên số bạn nữ cũng là 20 bạn

Vậy số bạn lớp 3A là:

20 + 20 = 40 (bạn)

Đáp số: 40 bạn

Câu 15: Từ 1 đến 99 có bao nhiêu số lẻ?

Phương pháp giải: 

Nếu dãy số có quy luật cách đều nghĩa là mỗi số hạng đứng sau bằng số hạng liền trước cộng với số không đổi d thì:

Số các số hạng của dãy = (Số hạng lớn nhất – Số hạng nhỏ nhất) : d + 1

Lời giải:

Có tất cả: (99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số lẻ, số chẵn)

Vì khoảng cách các số hạng đều bằng 2

Câu 16: Tính 1.2 + 2.3 + 3.4 +…+ 99.100 

Phương pháp giải: 

Đặt A là tổng cần tính.

Nhóm các số hạng chung để giải quyết bài toán.

Lời giải:

Đặt  A = 1.2+2.3 +.......+99.100

3A= 1.2.3+2.3.4+3.4.3 +......+ 99.100.3

3A= 1.2. (3 - 0) + 2.3.(4 - 1) +3.4. (5 - 2)....... . 99.100. (101 - 98)

3A = (1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 +...... + 99.100.101) - (0.1.2 + 1.2.3 + 2.3.4 +.......+ 98.99.100)

3A = 99.100.101 - 0.1.2

3A = 999900 - 0

3A= 999900

A= 999900 : 3

A = 333300

Câu 17: Một người đi từ A đến B. Người đó đi 1/3 quãng đường với vận tốc 20 km/h rồi đi phần còn lại với vận tốc 10 km/h. Hỏi vận tốc trung bình trên quãng đường AB của người đó là bao nhiêu?

Phương pháp giải: 

Đặt quãng đường là x.

Tính thời gian người đó đi quãng đường đầu và quãng đường còn lại.

Tính vận tốc trung bình trên AB và kết luận.

Lời giải:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)x>0.

Thời gian người đó đi 13 quãng đường đầu là: 13x20=x60(giờ) 

Thời gian người đó đi quãng đường còn lại là: 23x10=x15(giờ) 

Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của người đó là: xx60+x15=1160+115=12(km/h).

Câu 18: Chứng minh rằng 817 - 279 - 913 chia hết cho 45

Phương pháp giải: 

Biểu diễn các số dưới dạng lũy thừa cơ số 3.

Đặt nhân tử chung và kết luận.

Lời giải:
817279913=(34)7(33)9(32)13=328327326=324.(343332)=324.(81279)=324.45

Vì 324.45 nên 81727991345 (đpcm)

Vậy...

Câu 19: Trộn 2 lít dung dịch HCL 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới.

Phương pháp giải: 

Nồng độ mol (kí hiệu CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

Công thức: CM = nV (M hay mol/l)

Trong đó: n: số mol chất tan (mol); V: thể tích dung dịch (lít).

Lời giải:

Số mol HCl trong dung dịch 1 là:nHCl=CM×V=4.2=8(mol)

Số mol HCl trong dung dịch 2 là:nHCl=CM×V=1.0,5=0,5(mol)

Thể tích dung dịch mới là:Vddmi=Vdd1+vdd2=2+1=3(l)

Nồng độ mol của dung dịch mới là:CM=nV=0,5+832,833%

Câu 20: Tìm:

a. 15% của 400                                           

b. 12,5% của 130kg

c. 24%của 125m2                                       

d. 0,2%của 720m

e. 6% của 172dm2                                     

g. 5% của 1200 cây

Phương pháp giải: 

Để tìm một phần trăm của một số, ta thực hiện các bước sau:

Lấy số đó nhân với phần trăm cần tìm.

Chia kết quả cho 100.

Lời giải:

a, 15% của 400 là: 400 x 15: 100 = 60

b, 12,5% của 130 kg là:  130 12,5 : 100 = 16,25 (kg)

c, 24% của 125 m2 là: 125  24: 100 = 30 (m2)

d, 0,2% của 720 m là: 1,44 (m)

e, Tìm 6% của 172 dm2 là: 172 x 6: 100 = 10,32 (dm2)

g, 5% của 1 200 cây là: 1200  5: 100 = 60 (cây)

Câu 21: Tính A = 7x - 2x - 23y + 79y với x = -110; y = 4,8

Phương pháp giải: 

Nhóm x vào một nhóm, y vào 1 nhóm.

Thay x, y đã cho vào và tính giá trị A.

Lời giải:

A=7x-2x-23y+79y-3x

A=(7x-2x-3x)+(79y-23y)

A=2x+19y

Thay x=-110;y=4,8 vào A

A=2.(-110)+19.4,8

A=-15+815

A=13

Vậy A=13 với x=-110;y=4,8

Câu 22: So sánh 4200 và 2400

Phương pháp giải: 

Phân tích 4200 về dạng 2x và so sánh.

Lời giải:

=(22)200

=22.200=2400

Vậy  4200=2400

Câu 23: Tìm x biết: 125x3-(2x+1)3-(3x-1)3=0

Phương pháp giải: 

Áp dụng công thức:

Lập phương của một hiệu, tổng

Công thức: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

(A – B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

Lời giải:

125x3-(2x+1)3-(3x-1)3=0

125x3-(8x3+12x2+6x+1)-(27x3-27x2+9x-1)=0

125x3-8x3-12x2-6x-1-27x3+27x2-9x+1=0

90x3+15x2-15x=0

15x.(6x2+x-1)=0

15x.(6x2+3x-2x-1)=0

15x.[3x.(2x+1)-(2x+1)]=0

15x.(2x+1).(3x-1)=0

 [x=0x=12x=13 

Vậy S{0;-12;13}

Câu 24: Rút gọn phân số 202020454545 thành phân số tối giản.

Phương pháp giải: 

Tìm Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của tử số và mẫu số.

Chia cả tử số và mẫu số cho ƯCLN để thu được phân số tối giản.

Lời giải:

Tìm ƯCLN của 202020202020 và 454545454545.

Ta thấy 202020202020 và 454545454545 đều chia hết cho 1010110101.

20202010101=20\frac{202020}{10101} = 20

45454510101=45\frac{454545}{10101} = 45

Vậy ta đã rút gọn phân số thành 2045\frac{20}{45}.

ƯCLN của 2020 và 4545 là 55.

Chia cả tử số và mẫu số cho 55:

205=4\frac{20}{5} = 4

455=9\frac{45}{5} = 9

Vậy phân số tối giản là 49\frac{4}{9}.

Câu 25: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc là 65km/h , cùng lúc đó thì 1 xe máy chạy từ B về A với vận tốc 40km/h. Biết khoảng cách AB là 540 km và M là trung điểm của AB. Hỏi sau khi khởi hành bao lâu thì ô tô cách M 1 khoảng cách bằng 1/2 khoảng cách xe máy đến điểm M.

Phương pháp giải: 

Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là S1 và S2.

Trong cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc. Do đó lập được phương trình và tìm t.

Lời giải:

Quãng đường AB dài 540km nên nửa quãng đường AB dài 270km.

Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là S1 và S2.

Trong cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc. Do đó:

S1V1=S2V2=t(t là thời gian cần tìm)

Ta có:t=270a65=2702a40

t=5402a130=2702a40=(5402a)(2702a)13040=27090=3

Vậy sau khi khởi hành 3 giờ thi ô tô cách M 1 khoảng cách bằng 1/2 khoảng cách xe máy đến M.

Câu 26: Tính nhanh: M = 14 + 128 + 170 + 1130+ ..... ( M có 30 số hạng )

Phương pháp giải: 

Tìm quy luật của dãy số trên. Từ đó tính giá trị M.

Lời giải:

Ta có:

M=11.4+14.7+17.10+110.13+...

Dựa vào quy luật trên => Số hạng thứ 30 là:198.101

3M=114+1417+17110+...+1981101

M=(11101):3=100101.13=100303

Câu 27: Cho a + b + c = 1 và 1a + 1b + 1c = 0. Tính a2 + b2 + c2

Phương pháp giải: 

Biểu diễn điều kiện thứ hai.

Sử dụng hằng đẳng thức.

Thay vào giá trị

Lời giải:

a,1a+1b+1c=0=>ab+bc+acabc=0=>ab+bc+ac=0.abc=0

Mà a+b+c=1=>(a+b+c)2=1=>a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac=1

=>a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)=1=>a2+b2+c2=10=1(vì ab+bc+ac=0)

ìm n thuộc N để:

a) Đơn thức A =5xn.y3 chia hết cho đơn thức B = 4x3y

b) Đa thức M = 9x8yn - 15xny5 chia hết cho đơn thức N = 6x3y2

Phương pháp giải: 

Để tìm nn thuộc N\mathbb{N} sao cho các đơn thức hoặc đa thức chia hết cho nhau, ta cần xét điều kiện chia hết của các biến và các hệ số.

Điều kiện chia hết của đơn thức: Để đơn thức AA chia hết cho đơn thức BB, bậc của mỗi biến trong AA phải lớn hơn hoặc bằng bậc của biến tương ứng trong BB, và hệ số của AA phải chia hết cho hệ số của BB.

Điều kiện chia hết của đa thức: Để đa thức MM chia hết cho đơn thức NN, mỗi đơn thức trong MM phải chia hết cho NN.

Lời giải:

 Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 104) (ảnh 2)

Câu 29: Tìm x: 1115(79+x).38=6190+x3

Phương pháp giải: 

Nhóm các phần tử không chứa x vào một nhóm thực hiện tính toán.

Tính toán các phần tử có x và thực hiện tìm x.

Lời giải:

1115(79+x).38=6190+x3(. là dấu nhân)

11157243x86190x3=0

1772(3x8+x3)=0

17x24=1772

17x.72=17.24

x=13

Câu 30: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD, điểm I nằm trên cạnh BC sao cho BI = 2IC. Chứng minh rằng IG song song với mặt phẳng (ACD).

Phương pháp giải: 

Áp dụng định lý Talet đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

Lời giải:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 104) (ảnh 1)

Tam giác BCE có E là trung điểm AD

Suy ra:BGBE=BIBC=23

Theo Ta lét, IG //CE

Mà CE thuộc (ACD)

Suy ra: IG // (ACD)

Câu 31: Tìm số nguyên x biết rằng (3x - 16) chia hết cho (x - 4)

Phương pháp giải: 

Để giải phương trình chia hết cho , ta chia đa thức cho và tìm phần dư. Phần dư phải bằng 0, tức là phải là ước của . Các giá trị của .

Lời giải:

(3x - 16)⋮(x - 4)

có (x - 4)⋮(x - 4)

⇒3.(x - 4)⋮(x - 4)

⇒ [(3x - 16) - (3x - 12)]⋮(x - 4)

⇒ 4⋮(x - 4)

⇒ x thuộc tập hợp ước nguyên của 4

⇒ x - 4 ∈{1, -1, 2, -2, 4, -4}

⇒ x ∈{5, 3, 6, 2, 8, 0}

Thử lại:....................(khúc này thử lại xem x thỏa mãn chưa)

Vậy:..........................

Đánh giá

0

0 đánh giá