Tailieumoi.vn xin giới thiếu tới bạn đọc tài liệu về Đạo hàm là gì? Các quy tắc tính đạo hàm, Ý nghĩa của đạo hàm, chi tiết nhất, tài liệu gồm đầy đủ về lý thuyết Đạo hàm, các dạng bài tập và ví dụ minh họa, giúp các bạn củng cố kiến thức, học tốt môn Toán hơn.
Đạo hàm là gì? Các quy tắc tính đạo hàm, Ý nghĩa của đạo hàm
A. Lý thuyết Đạo hàm
1. Định nghĩa
Cho hàm số xác định trên khoảng , . Giới hạn hữu hạn (nếu có) của tỉ số khi được gọi là đạo hàm của hàm số đã cho tại , kí hiệu là hay . Như vậy:
Nếu đặt và thì ta có
Đại lượng được gọi là số gia của đối số tại và đại lượng được gọi là số gia tương ứng của hàm số.
2. Quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa
Bước 1. Với là số gia của số đối tại ,tính ;
Bước 2. Lập tỉ số ;
Bước 3. Tính .
Nhận xét: nếu thay bởi ta có định nghĩa và quy tắc tính đạo hàm của hàm số tại điểm .
3. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc tập xác định. Khi đó
(C là hằng số);
.
4. Đạo hàm của hàm hợp
Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại y là thì hàm hợp y = f(g(x)) có đạo hàm tại x là .
5. Bảng đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản và hàm hợp
6. Đạo hàm cấp hai
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại mọi điểm thì ta có hàm số xác định trên (a; b).
Nếu hàm số y’ = f’(x) lại có đạo hàm tại x thì ta gọi đạo hàm của y’ là đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) tại x, kí hiệu là y” hoặc f”(x).
.
7. Quan hệ giữa tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm
Định lí. Nếu hàm số có đạo hàm tại thì nó liên tục tại .
Chú ý.
Định lí trên tương đương với khẳng định : Nếu gián đoạn tại thì nó không có đạo hàm tại điểm đó.
Mệnh đề đảo của định lí không đúng. Một hàm số liên tục tại một điểm có thể không có đạo hàm tại điểm đó.
8. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Nếu tồn tại, là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm . Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm là
9. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm
là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm .
B. Bài tập Đạo hàm
Bài tập đạo hàm hàm số
Bài 1: Đạo hàm của hàm số y = (2x4 - 3x2 - 5x)(x2 - 7x) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. (8x3 - 6x - 5)(2x - 7)
B. (8x3 - 6x - 5)(x2 - 7x) - (2x4 - 3x2 - 5x)(2x - 7)
C. (8x3 - 6x - 5)(x2 - 7x)+(2x4 - 3x2 - 5x)(2x - 7)
D. (8x3 - 6x - 5) + (2x - 7)
Lời giải:
Đáp án: C
Áp dụng công thức đạo hàm hàm hơp (uv)’= u’v + uv’ ta có:
y' = (8x3 - 6x - 5)(x2 - 7x) + (2x4 - 3x2 - 5x)(2x - 7)
Chọn đáp án là C
Bài 2: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án: D
Áp dụng công thưc đạo hàm hàm hơp ta có:
Chọn đáp án là D
Bài 3: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án: B
Ta có:
Bài 4: Đạo hàm của hàm số f(t) = a3t4 - 2at2 + 3t - 5a bằng biểu thức nào sau đây?
A. 4a3t3 - 4at + 3
B. 3a2t4 - 2t2 - 5
C. 12a2t3 - 4at - 2
D. 4a3t3 - 4at - 5
Lời giải:
Đáp án: A
f'(t) = 4a3t3 - 4at + 3
Chọn đáp án là A
Bài 5: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 6: Đạo hàm cuả hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 7: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án: B
Chọn đáp án là B
Bài 8: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án: A
Chọn đáp án là A
Bài 9: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 10: Đạo hàm của hàm số:
bằng biểu thức nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án: A
Chọn đáp án là A
Bài 11: Đạo hàm của hàm số f(x) = a3 - 3at2 - 5t3(với a là hằng số) bằng biểu thức nào sau đây?
A. 3a2 - 6at - 15t2
B. 3a2 - 3t2
C. -6at - 15t2
D. 3a2 - 3t2 - 6at - 15t2
Lời giải:
Đáp án: C
f(t) = a3 - 3at2 - 5t3
f'(t) = -6at - 15t2
Chọn đáp án là C
Bài 12: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây?
Lời giải:
Đáp án: A
Chọn đáp án là A
Bài 13: Đạo hàm của hàm số f(x) = t2x + tx2 bằng biểu thức nào sau đây?
A. 2tx + x2
B. t2 + 2tx
C. 2x + 2tx
D. 2tx + 2tx
Lời giải:
Đáp án: B
Biến là x (t là hằng số), do đó B đúng
Bài 14: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây?
Lời giải:
Đáp án: B
Chọn đáp án là B
Bài 15: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây?
Lời giải:
Đáp án: B
Chọn đáp án là B
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Đạo hàm của hàm số y= - 18√2 là:
A . - 18 B. 18 C. - 18√2 D. 0
Lời giải:
Hàm số y= - 18√2 là hàm hằng nên y'=0
Chọn D.
Câu 2: Cho hàm số y= f(x) = - 2x + 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.f' (x)=2 B. f'(x)= - 2 C. f' (x)=10 D. f' (x)=-10
Lời giải:
Ta có: f' (x)=(-2x+10)'=(-2x)'+( 10)'=-2-0= -2
Chọn B.
Câu 3: Cho hàm số y= -x2 - 7x + 8. Tính đạo hàm của hàm số đã cho
A. –x- 7 B. 2x + 7
C. 2x - 7 D. -2x- 7
Lời giải:
Ta có: f' (x)=(-x2-7x+8)'=-(x )'-7.(x)'+(8)'=-2x-7.1+0
⇒ f’(x)= -2x - 7
Chọn D.
Câu 4: Đạo hàm của hàm số y= f(x)= 2x4 + 2x2 + x + 28 là
A. 8x3 +2x + 1 B. 8x3 +4x+ 1
C. 8x4 + 4x + 1 D. 4x3 +2x+ 1
Lời giải:
Ta có: f' (x)=(2x4+2x2+x+28)'=2(x4 )'+2(x2 )'+(x)'+(28)'
⇒f’(x)= 8x3 +4x + 1
Chọn B.
Câu 5: Đạo hàm của hàm số y= f(x)= (x- 6)(8- 4x) bằng biểu thức nào sau đây?
A. 32- 8x B. 6x- 24 C. - 4x + 32 D. 2x+ 16
Lời giải:
Áp dụng công thức: (u.v)'=u'.v+u.v' ta có:
f' (x)=( x-6)'.( 8-4x)+( x-6).(8-4x)'
⇒ f'(x)= 1.( 8 - 4x)+ (x- 6). (-4) = 8- 4x – 4x + 24 = -8x + 32
Chọn A.
Câu 6: Đạo hàm của hàm số y=f(x)= (x+ 2)( x- 3) bằng biểu thức nào?
A. x+ 1 B. 2x- 1 C. 3x+ 2 D. x2- 1
Lời giải:
+ Áp dụng công thức: (u.v)'=u'.v+u.v' ta có:
⇒ f' (x)=(x+2)'.(x-3)+(x+2).(x-3)'
= 1.(x-3) + (x+2). 1 = x- 3+ x+ 2
= 2x - 1
Chọn B.
Câu 7: Tính đạo hàm của hàm số y= (x-6)/(2x+3)?
Lời giải:
Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số y= (x2+x+1)/(1-x)?
Lời giải:
Câu 9: Tính đạo hàm của hàm số: y= (x+2)/(x2-1)?
Lời giải:
Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số: y=4√x - 4x4 + 2x?
Lời giải:
Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số: y=(2√x-2).( 2x+1)
Lời giải:
+ Áp dụng công thức ( u.v)'=u'.v+uv' ta có:
y'=( 2√x-2)' ( 2x+1)+( 2√x-2).(2x+1)'
⇒ y'= 2.1/(2√x) (2x+1)+(2√x-2).2
= 2√x+ 1/√x+ 4√x-4= 6√x+ 1/√x-4
Chọn A.
Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y= x3/3+2x2- 1/x?
Lời giải:
Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số: y= (x2+2x)/(x2-3x+1)
Lời giải:
Áp dụng công thức đạo hàm của một thương ta có:
Bài 1. Đạo hàm của hàm số y = f(x) = (x2 + x + 1)(x – 5).
Bài 2. Tính đạo hàm của hàm số y = (x + 5)2(x – 9).
Bài 3. Tính đạo hàm của hàm số y = .
Bài 4. Tính đạo hàm của hàm số y = .
Bài 5. Tính đạo hàm của hàm số f(x) = .