Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 94)
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A ; AH). Kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng;
b) DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC.
Lời giải:
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
AB là tia phân giác của góc HAD
Suy ra:
AC là tia phân giác của góc HAE
Suy ra:
Ta có:
Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b) Gọi M là trung điểm của BC
Theo tính chất của tiếp tuyến, ta có:
AD ⊥ BD; AE ⊥ CE
Suy ra: BD // CE
Vậy tứ giác BDEC là hình thang
Khi đó MA là đường trung bình của hình thang BDEC
Suy ra: MA//BD ⇒ MA ⊥ DE
Trong tam giác vuông ABC ta có: MA = MB = MC
Suy ra M là tâm đường tròn đường kính BC với MA là bán kính
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm M đường kính BC.
Xem thêm các bài tập thường gặp môn Toán hay, chọn lọc khác:
Đề bài. Cho tam giác ABC có , các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính
Đề bài. Cho tam giác ABC có . Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC. Tính
Đề bài. Cho tam giác đều ABC cạnh 2a, G là trọng tâm. Khi đó độ dài bằng?
Đề bài. Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính:
Đề bài. Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính độ dài
Đề bài. Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị ?
Đề bài. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng . Gọi M là trung điểm của AC. Tính độ dài vectơ .
Đề bài. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu thì G là trọng tâm của tam giác ABC.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC ) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có các đường cao BD và CE.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. M, N là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.
Đề bài. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và các trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Chứng minh:
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và điểm M thuộc cạnh BC. Chứng minh MB2 + MC2 = 2MA2.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết AB = AC = 4cm.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M. Kẻ MD⊥BC (D∈ BC).
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC) có đường cao AH. Gọi AD là phân giác của
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = b, AB = c. Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho . Tính tỉ số
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC:
Đề bài. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 40°. Hãy tính các độ dài phân giác BD.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, . Hãy giải tam giác ABC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Hãy giải tam giác ABC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH : AC = 3: 5 và AB = 15cm.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. AH là đường cao.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 4 cm, CH = 9cm.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AC, BH, CH, AH?
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AH = 6cm và BC = 13cm. Tính AB, AC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A biết , có AH là đường cao AH = 6cm. Tính các cạnh của tam giác?
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao AH = 6cm, BC = 12,5 cm. Tính HB, HC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 12cm. Tính AH?
Đề bài. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm là G.
Đề bài. Cho tam giác ABC có BA = 8, AC = 9. BC = 10. Một điểm M nằm trên BC sao cho BM = 7. Tính AM.
Đề bài. Cho ΔABC, góc ngoài đỉnh C có số đo bằng 100°,
Đề bài. Cho tam giác ABC. Tìm điển N sao cho .
Đề bài. Cho tam giác ABC đều cạnh a, điểm M là trung điểm BC.
Đề bài. Cho tam giác ABC đều cạnh a, tính .
Đề bài. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, có MN = 6cm, NP = 10cm. Tính MP, MH, NH.
Đề bài. Cho tam giác ABC có và c = 12. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác.
Đề bài. Cho . Tính sinα, cosα, cot α?
Đề bài. Cho tan x + cot x = 4. Tính sin x, cos x, tan x, cot x.
Đề bài. Cho tanα + cotα = m. Tìm m để tan2α + cot2α = 7.
Đề bài. Cho A = {2; 5}, B = {5; x}, C = {2; y}. Tìm x, y để A = B = C.
Đề bài. Cho hai tập hợp A={1;2;3} và B ={1;2;3;4;5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A ⊂ X ⊂ B?
Đề bài. Cho tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox sao cho: .
Đề bài. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có . Tính .
Đề bài. Cho tứ giác ABCD, tìm điểm M thỏa mãn
Đề bài. Tìm x, y, z là các số dương biết (x2 + 1)(y2 + 4)(z2 + 9) = 48xyz.
Đề bài. Cho x – y = 1. Tính giá trị của biểu thức x3 − y3 − 3xy.