Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 94)
Đề bài. Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A Gọi G là giao điểm của đường trung tuyến AM. Trong tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GA và GD.
1) Chứng minh tứ giác MNIK là hình bình hành.
2) Chứng minh tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm.
Lời giải:
Nối A vs N
a) Xét tam giác CEF có: N là trung điểm của EF (gt) và A là trung điểm của FC (vì C đối xứng với F qua A)
⇒ AN là đường trung bình của tam giác CEF
⇒ AN//CE và
⇒ (vì BC = CE)
⇒ AN = BM(vì )
Xét tứ giác ANMB có: AN = MB (cmt) và AN//MB
(vì AN// CE; B, M, C, E thẳng hàng)
⇒ tứ giác ANMB là hình bình hành
⇒ MN // AB và AB = MN (1)
xét tam gíac AGD có: I là trung điểm của AG (gt) và K là trung điểm của DG (gt)
⇒ IK là đường trung bình của tam giác AGD
⇒ và IK //AD
Mà B là trung điểm của AD (vì A đx vs D qua B)
⇒ AB = BD =
⇒ IK = AB () (2)
Từ (1), (2) ⇒ IK = MN
Ta có: MN// AB (cmt); B thuộc AD ⇒ MN//AD
Xét tứ giác MNIK có: IK = MN (cmt) và IK // MN (cùng // AD)
⇒ tứ giác MNIK là hình bình hành (đpcm)
b) Do tứ giác MNIK là hình bình hành (câu a) mà G là giao điểm của IM và KN nên G là trung điểm của IM là KN
⇒ IG = MG và KG = NG
Mặt khác: I là trung điểm của AG (gt) ⇒ IG = AI ⇒ AI = IG = GM
K là trung điểm của DG (gt) ⇒ DK = KG ⇒ DK = KG = GN
xét tam giác ABC có: AM là đường trung tuyến và AI = IG = GM (cmt)
⇒ G là trọng tâm của tam giác ABC (*)
Xét tam giác DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK = KG = GN (cmt) ⇒ G là trọng tâm của tam giác DEF (**)
Từ (*), (**) ⇒ G vừa là trọng tâm của tam giác ABC vừa là trọng tâm của tam giác DEF
⇒ Tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm).
Xem thêm các bài tập thường gặp môn Toán hay, chọn lọc khác:
Đề bài. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho . Điểm M di động nằm trên BC sao cho . Tìm x sao cho độ dài của đạt giá trị nhỏ nhất.
Đề bài. Cho tam giác ABC có , các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính
Đề bài. Cho tam giác ABC có . Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC. Tính
Đề bài. Cho tam giác ABC có góc C nhọn, AH và BK là hai đường cao, HK = , diện tích tứ giác ABHK bằng 7 lần diện tích tam giác CHK. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?
Đề bài. Cho tam giác ABC cân. Gọi M là trung điểm của đường cao AH, D là giao điểm của AB và CM. Chứng minh:
Đề bài. Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF. Chứng minh:
Đề bài. Cho tam giác đều ABC cạnh 2a, G là trọng tâm. Khi đó độ dài bằng?
Đề bài. Tam giác ABC đều cạnh a, dựng hình vuông BCMN. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính theo a độ dài vectơ
Đề bài. Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính:
Đề bài. Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính độ dài
Đề bài. Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị ?
Đề bài. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng . Gọi M là trung điểm của AC. Tính độ dài vectơ .
Đề bài. Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A Gọi G là giao điểm của đường trung tuyến AM. Trong tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GA và GD.
Đề bài. Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là một điểm trên cạnh AC sao cho . Gọi O là giao điểm của BM và AD. Chứng minh rằng:
Đề bài. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu thì G là trọng tâm của tam giác ABC.
Đề bài. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và MA = MB = MC. Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC ) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có các đường cao BD và CE.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. M, N là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BD và CE. Tia phân giác của các góc ABD và ACE cắt nhau tại O, cắt AC và AB lần lượt tại N và M. Tia BN cắt CE tại K,tia CM cắt BD tại H. Chứng minh rằng:
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H (Hình 61). Tìm trực tâm của các tam giác HAB, HBC, HCA.
Đề bài. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và các trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Chứng minh:
Đề bài. Cho tam giác ABC có Cạnh BC = a. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự tại M và N. Tính theo a độ dài các đoạn thẳng DM và EN.
Đề bài. Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D. Trong nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A kẻ các tia Cx // AB, Dy // AC. Hai tia này cắt nhau tại E. Chứng minh rằng:
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AD. Kẻ DM vuông góc AB (M thuộc AB), kẻ DN vuông góc AC (N thuộc AC).
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và điểm M thuộc cạnh BC. Chứng minh MB2 + MC2 = 2MA2.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết AB = AC = 4cm.
Đề bài. Cho ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F, trên AB lấy điểm E sao cho BE = CF. Vẽ hình bình hành BEFD.
Đề bài. cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 4cm. Đường cao AH, kẻ HI vuông góc AB, HK vuông góc AC. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AIHK.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH vẽ đường tròn tâm O đường kính AH. Đường tròn này cắt các cạnh AB, AC lền lượt tại D và E.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M. Kẻ MD⊥BC (D∈ BC).
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC) có đường cao AH. Gọi AD là phân giác của
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm và AC = 8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN.
Đề bài. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I là giao điểm các đường phân giác của tam giác.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = b, AB = c. Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho . Tính tỉ số
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC:
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có trung tuyến AM. Kẻ MN vuông góc với AB, và MP vuông góc với AC (N thuộc AB; P thuộc AC).
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm BC, I là giao điểm của DM với AB, K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:
Đề bài. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 40°. Hãy tính các độ dài phân giác BD.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, . Hãy giải tam giác ABC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Hãy giải tam giác ABC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH : AC = 3: 5 và AB = 15cm.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. AH là đường cao.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 4 cm, CH = 9cm.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A ; AH). Kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng:
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB, AC và M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AC, BH, CH, AH?
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AH = 6cm và BC = 13cm. Tính AB, AC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại a đường cao AH. E, F lần lượt hình chiếu H trên AB và AC. M là trung điểm BC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia OA, lấy điểm D sao cho OA = OD. Chứng minh:
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A biết , có AH là đường cao AH = 6cm. Tính các cạnh của tam giác?
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao AH = 6cm, BC = 12,5 cm. Tính HB, HC.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 12cm. Tính AH?
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết BC = 10cm; BH = 3,6cm. Tính AB, AH và
Đề bài. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm là G.
Chứng minh
Đề bài. Cho tam giác ABC có BA = 8, AC = 9. BC = 10. Một điểm M nằm trên BC sao cho BM = 7. Tính AM.
Đề bài. Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF. Chứng minh:
Đề bài. Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm BC, điểm M thỏa mãn . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đề bài. Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Các đường thẳng AM, BM, CM cắt cạnh đối diện của tam giác ABC tại D, E, F. Chứng minh .
Đề bài. Cho ΔABC, góc ngoài đỉnh C có số đo bằng 100°,
Đề bài. Cho tam giác ABC. Tìm điển N sao cho .
Đề bài. Cho tam giác DEF cân tại D. Trên DE lấy điểm M, trên DF lấy điểm N sao cho DM = DN. Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang cân.
Đề bài. Cho tam giác ABC đều cạnh a, điểm M là trung điểm BC.
Tính .
Đề bài. Cho tam giác ABC đều cạnh a, tính .
Đề bài. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, có MN = 6cm, NP = 10cm. Tính MP, MH, NH.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
Đề bài. Cho tam giác ABC có và c = 12. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác.
Đề bài. Cho tam giác vuông trong đó có một góc bằng trung bình cộng của hai góc còn lại, cạnh lớn nhất của tam giác đó bằng a. Diện tích của tam giác đó bằng bao nhiêu?
Đề bài. Cho . Tính sinα, cosα, cot α?
Đề bài. Cho tanα = 2. Tính .
Đề bài. Cho tan x + cot x = 4. Tính sin x, cos x, tan x, cot x.
Đề bài. Cho tanα + cotα = m. Tìm m để tan2α + cot2α = 7.
Đề bài. Cho tập hợp A = [0; 6]; B = (a - 2; a + 3]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để A giao B khác ∅.
Đề bài. Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6; 7}. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số thuộc A?
Đề bài. Cho A = {2; 5}, B = {5; x}, C = {2; y}. Tìm x, y để A = B = C.
Đề bài. Cho p là số nguyên tố và một trong hai số 8p + 1 và 8p – 1 là số nguyên tố. Hỏi một trong hai số, số nào là số nguyên tố?
Đề bài. Cho hai tập hợp A={1;2;3} và B ={1;2;3;4;5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A ⊂ X ⊂ B?
Đề bài. Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đề bài. Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với v = 36km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ, ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Tính quãng đường AB.
Đề bài. Cho tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox sao cho: .
Đề bài. Cho tứ diện ABCD. trên AC và AD lấy 2 điểm MN sao cho MN không song song với CD. Gọi O là điểm bên trong tam giác BCD.
Đề bài. Cho tứ diện ABCD, gọi N và K lần lượt là trung điểm của AD và BC. NK là giao tuyến của mặt phẳng (BCA) với mặt phẳng nào?
Đề bài. Cho tứ diện ABCD, M là điểm thuộc BC sao cho MC = 2MB. N, P lần lượt là trung điểm của BD và AD. Điểm Q là giao điểm của AC với (MNP). Tính .
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có . Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
Đề bài. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có . Tính .
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm F là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm G là trung điểm của đoạn thẳng DC. Điểm H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Hỏi tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh điều đó.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF và DE. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.
Đề bài. Cho tứ giác lồi ABCD với hai cặp cạnh đối không song song và điểm S không nằm trong mặt phẳng chứa tứ giác. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD); (SAC) và (SBD); (SAD) và (SBC).
Đề bài. Cho tứ giác ABCD, tìm điểm M thỏa mãn
Đề bài. Tìm x, y, z là các số dương biết (x2 + 1)(y2 + 4)(z2 + 9) = 48xyz.
Đề bài. Cho x – y = 1. Tính giá trị của biểu thức x3 − y3 − 3xy.