Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 106)
Câu 14: Phân tích đa thức trên thành nhân tử: 2x3 - 5x - 6
Phương pháp giải:
Kiểm tra nghiệm của đa thức: Thử các nghiệm hữu tỷ (số nguyên) của đa thức bằng cách thay các giá trị vào để tìm một nghiệm. Nếu một giá trị là nghiệm của đa thức, ta có thể sử dụng phương pháp chia đa thức.
Chia đa thức: Sử dụng phương pháp chia để phân tích đa thức thành các nhân tử bậc thấp hơn.
Phân tích tiếp tục: Nếu sau khi chia còn lại một đa thức bậc hai, ta sẽ phân tích đa thức bậc hai đó thành nhân tử nếu có thể.
Lời giải:
Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
Phương pháp đặt nhân tử chung
+ Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
+ Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
( lưu ý tính chất: A = -(-A)).
Phương pháp dùng hằng đẳng thức
+ Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Cần chú ý đến việc vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để phù hợp với các nhân tử.
Phương pháp nhóm hạng tử
+ Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử khi không thể phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung hay bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
+ Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử một cách thích hợp (có thể giao hoán và kết hợp các hạng tử để nhóm) sao cho sau khi nhóm, từng nhóm đa thức có thế phân tích được thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Khi đó đa thức mới phải xuất hiện nhân tử chung.
+ Ta áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung để phân tích đa thức đã cho thành nhân tử.
Chú ý
+ Với một đa thức, có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp.
+ Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến cuối cùng (không còn phân tích được nữa).
+ Dù phân tích bằng cách nào thì kết quả cũng là duy nhất.
+ Khi nhóm các hạng tử, phải chú ý đến dấu của đa thức.
Phối hợp nhiều phương pháp
Ta tìm hướng giải bằng cách đọc kỹ đề bài và rút ra nhận xét để vận dụng các phương pháp đã biết:
+ Đặt nhân tử chung
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp chúng
⇒ Để phân tích đa thức thành nhân tử.
Chú ý
Nếu các hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì ta nên đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc để đa thức trong ngoặc đơn giản hơn rồi mới tiếp tục phân tích đến kết quả cuối cùng.
Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Toán hay nhất:
Câu 2: Hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 30cm, đáy nhỏ CD = 10cm và góc A = 60°...
Câu 8: Cho a, b, c > 0. CMR lớn hơn hoặc bằng ...
Câu 10: Chứng minh rằng với mọi n ta có thuộc Z...
Câu 11: Chứng minh rằng: n.(n + 1).(2n + 1) chia hết cho cả 2 và 3...
Câu 13: Tìm số hạng thứ 10 của dãy số sau:...
Câu 14: Phân tích đa thức trên thành nhân tử: 2x3 - 5x - 6...
Câu 15: Biết MN//BC; AB = 3cm; AM = 2cm; AN = 2,6cm; BC = 4,5cm. Tính độ dài đoạn NC....
Câu 16: So sánh 99 x 101 và 1002...
Câu 17: Cho (x + 2y)(x2 - 2xy + 4y2) = 0 vs (x - 2y)(x2 + 2xy + 4y2) = 16. Tim x và y...
Câu 18: có phải là đơn thức không?...
Câu 20: 58 : 7 = bao nhiêu?...
Câu 21: Tính nhanh 35 nhân 25...
Câu 22: Tìm số tiếp theo của dãy số: 2; 3; 8; 27; 112; ?...
Câu 23: Chứng minh rằng: 106 - 57 chia hết cho 59...
Câu 24: Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn bằng phân số là...
Câu 26: Công thức tính số phần tử của tập hợp và công thức tính tổng số phần tử của tập hợp?...
Câu 27: Tìm sao cho là số chính phương....
Câu 28: Có bao nhiêu cách để đi từ A đến B nếu chỉ đi lên và sang phải?...
Câu 31: Chứng minh nhỏ hơn 1...
Câu 32: Chứng minh rằng biểu thức sau luôn luôn dương với mọi x, y: B = x2 - 2x + y2 + 4y + 6...