Hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 30cm, đáy nhỏ CD = 10cm và góc A = 60°

19

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 106)

Câu 2: Hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 30cm, đáy nhỏ CD = 10cm và góc A = 60°

a) Tính cạnh BC

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. Tính MN

Phương pháp giải: 

a) Kẻ DH vuông góc với AB

Chứng minh tam giác DFA và CFB bằng nhau. Thông qua đó tính BC.

b) M là trung điểm của AB.

MN là đường trung bình của hình chữ nhật HFDC. Thông qua đó tính MN.

Lời giải:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (phần 106) (ảnh 1)

a) Kẻ DHAB(HBC)

Vẽ đường trung tuyến HE của ΔDHA

ED=EA=EH=AD2

ΔEAH cân 

mà EAH^=600

ΔEAH đều 

AH=EA=EH=AD2

Kẻ CFAB mà AB/CD nên CFDC

mà DHBC

DCHF là hình chữ nhật 

DC=HF=10cm

mà HF+HA+FB=AB=30cm

HA+FB=30-10=20cm

Xét ΔDHA và ΔCFB, có:

+)DH=CF (tính chất hình chữ nhật)

+)DHA^=CFB^=900

+)DA=BC (tính chất hình thang cân)

ΔDHA=ΔCFB(cgc)

AH=FB

mà AH+FB=20cm

AH=FB=10cm

mà AH=AD2

10=AD2

AD=20cm

BC=20cm

b) M là trung điểm AB

MA=MB

AH+HM=FM+FB

mà AH=FB

HM=FM

M là trung điểm HF

mà N là trung điểm DC

MN là đường trung bình của hình chữ nhật HFDC

MN=DH+CF2=2DH2=DH=AD2-AH2=202-102=103cm

 

Đánh giá

0

0 đánh giá