Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 105)
Câu 7: a. Giải hệ phương trình:
b. Rút gọn biểu thức:
B =
với x > 0; x4Phương pháp giải:
a) Tính x theo y, thay vào phương trình dưới tìm y. Sau đó tìm x.
b) Quy đồng đưa về cùng mẫu và tối giản biểu thức đó.
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
Phương pháp chung:
Phương pháp giải hệ phương trình:
Phương pháp 1: Phương pháp thế.
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thức nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thức hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).
Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Bước 4: Kết luận.
Phương pháp 2: Phương cộng đại số.
Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp( nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó( ẩn x hay y) trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
Bước 2: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới
Bước 3: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
Bước 4: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Bước 5: Kết luận
Phương pháp 3: Phương đặt ẩn phụ.
Bước 1: Đặt điều kiện của phương trình.
Bước 2: Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ. Đưa hệ ban đầu về hệ mới.
Bước 3: Giải hệ mới tìm ẩn phụ.
Bước 4: Thay giá trị vào ẩn phụ tìm x và y.
Bước 5: Kết luận.
Phương pháp rút gọn biểu thức:
Bước 1: Vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết làm xuất hiện căn thức cùng loại;
+ Đưa thừa số A2 ra ngoài dấu căn: với B ≥ 0;
+ Đưa thừa số vào tròn dấu căn: ;
+ Khử căn ở mẫu: với B ≠ 0, AB ≥ 0;
+ Trục căn thức ở mẫu: ; .
Bước 2: Cộng, trừ, các căc thức bậc hai cùng loại.
Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Toán hay nhất:
Câu 1: Thực hiện phép tính: ...
Câu 2: Chứng minh rằng: A = không là số chính phương với mọi n thuộc N*...
Câu 3: Cho . Chứng minh rằng trong ba số a, b, c tồn tại hai số bằng nhau?...
Câu 6: Khi nào dùng suy ra và khi nào dùng tương đương?...
Câu 7: a. Giải hệ phương trình:...
Câu 10: Cho hình thang cân ABCD có AB song song với CD và AB < CD biết AD = AB...
Câu 13: Tìm số nguyên n biết: 2n + 13 là bội của n + 1...
Câu 14: Cho x; y là 2 số dương thỏa mãn x + y = 1. CMR: ...
Câu 15: Biến đổi thành tổng biểu thức sau: 4sin3x.sin2x.cosx...
Câu 16: Tìm x: 5.x + 3.(10 - x) + x = 45...
Câu 17: Chứng minh a2 + b2 + c2 lớn hơn hoặc bằng ab + bc + ca với mọi số a, b, c...
Câu 18: Giải phương trình: ...
Câu 19: Cho . Chứng minh rằng A chia hết cho 13...