Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH (H ∈ BC)

439

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 89)

Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH (H BC).

1) Cho AH = 6; BH = 3. Tính BC và số đo ABC^ (góc làm tròn đến phút).

2) Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CA tại K. Hạ AE BK (E BK). Chứng minh rằng: AK.AC = EH2, từ đó suy ra BH.HC + BE.EK = AK.AC.

Lời giải:

15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 99) (ảnh 1)

1) Áp dụng hệ thức lượng giác vào tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

AH² = BH.HC

6²= 3. HC HC = 6² : 3= 12cm

Ta có : BC = BH + HC = 3 + 12 =15 cm

1AH2=1AB2+1AC2AC=65

AB=AH2+BH2=32+62=35

Xét tam giác BAC vuông tại A có: sinABC^=ACBC=6515=255ABC^=63°

2) Xét tam giác BAK và tam giác CAB có:

BAK^=BAC^=90°

BKA^=ABC^(cùng phụ với KBA^)

Suy ra: ∆BAK ∆CAB (g.g)

BAAC=AKABAB2=AK.AC

Lại có: ABHE là hình chữ nhật vì H^=B^=E^=90° nên AB = HE

Suy ra: EH2 = AK.AC (1)

Xét tam giác BEA và tam giác AEK có:

BEA^=AEK^=90°

ABE^=KAE^=90°EAB^

Suy ra: ∆BEA ∆AEK (g.g)

BEAE=AEEK BE.EK = AE2

Xét tam giác BHA và tam giác AHC có:

BHA^=CHA^=90°

ABH^=CAH^=90°ACH^

Suy ra: ∆BHA ∆AHC (g.g)

BHAH=AHHC AH2 = BH.HC

BH.HC + BE.EK = AE2 + AH2 = EH2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BH.HC + BE.EK = AK.AC.

Đánh giá

0

0 đánh giá