Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu các dạng bài tập môn Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, các dạng bài tập thường gặp giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 92)
Đề bài. Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin(α – π) ≥ 0
B. sin(α – π) ≤ 0
C. sin(α – π) > 0
D. sin(α – π) < 0
Lời giải:
Chọn D
Ta có:
Do đó; điểm cuối cung α – π thuộc góc phần tư thứ 3 nên sin(α – π) < 0.
SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Độ và radian
a) Đơn vị radian
Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
b) Quan hệ giữa độ và radian
c) Độ dài của một cung tròn
Trên đường tròn bán kính R, cung nửa đường tròn có số đo là π rad và có độ dài là πR. Vậy cung có số đo α rad của đường tròn bán kính R có độ dài
l = Rα.
2. Số đo của một cung lượng giác
Số đo của một cung lượng giác (A ≠ M) là một số thực âm hay dương.
Kí hiệu số đo của cung là sđ .
Ghi nhớ
Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2π.
Ta viết
sđ = α + k2π , k ∈ Z
trong đó α là số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A, điểm cuối là M
3. Số đo của một góc lượng giác
Số đo của góc lượng giác (OA, OC) là số đo của cung lượng giác tương ứng.
Chú ý Vì mỗi cung lượng giác ứng với một góc lượng giác và ngược lại, đồng thời số đo của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau, nên từ nay về sau khi ta nói về cung thì điều đó cũng đúng cho góc và ngược lại.
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Chọn điểm gốc A(1; 0) làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Để biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác ta cần chọn điểm cuối M của cung này. Điểm cuối M được xác định bởi hệ thức sđ = α
Xem thêm các bài tập thường gặp môn Toán hay, chọn lọc khác:
Đề bài. Cho A = (m; m + 3) và B (2; 6m + 1). Tìm m để A ∩ B = ∅.
Đề bài. Cho hai tập hợp khác rỗng A = [m – 1; 5) và B = [-3; 2m + 1]. Tìm m để A ⊂ B.
Đề bài. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, K là trung điểm của AD. Gọi I là hình chiếu của điểm D trên CK. Chứng minh rằng .
Đề bài. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Chứng minh sinA + cosA + sinC + cosC > 2.
Đề bài. Cho tam giác nhọn ABC. Chứng minh
Đề bài. Cho hình thoi ABCD có . Trên AB, AC lấy điểm M, N sao cho BM = CN. Chứng minh rằng MDN là tam giác đều.
Đề bài. Cho B = 1 + 5 + 52 + … + 5100. Hỏi 4B + 1 có phải số chính phương không?
Đề bài. Cho 3 số dương x, y, z có tích bằng 144. Tìm GTNN của biểu thức
Đề bài. Cho 7 số tự nhiên khác nhau có tổng bằng 100. Chứng minh rằng trong 7 số luôn có 3 số mà tổng của chúng lớn hơn hoặc bằng 50.
Đề bài. Cho biết . Tính giá trị của .
Đề bài. Với x > 0 cho biểu thức .
Đề bài. Cho biểu thức: với x > 0, x khác 1.
Đề bài. Cho biểu thức với a ≥ 0; a ≠ 9. Rút gọn B.
Đề bài. Cho biểu thức P = x3 + y3 – 3(x + y) + 1993. Tính giá trị biểu thức P với
Đề bài. Cho bốn số nguyên dương phân biệt sao cho tổng của mỗi hai số chia hết cho 2 và tổng của mỗi ba số chia hết cho 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng bốn số này?
Đề bài. Cho x ∈ ℕ nhưng x ∉ ℕ* số x là:
Đề bài. Cho C = 1 + 31 + 32 + … + 311. Chứng minh rằng C ⋮ 13.
Đề bài. Cho hai góc kề bù và . Biết . Tính số đo góc để tia Ot là tia phân giác của góc .
Đề bài. Cho a, b, c là 3 số dương thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc.
Đề bài. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn điều kiện: (a – b)3 + (b – c)3 + (c – a)3 = 378. Tính giá trị của biểu thức .
Đề bài. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng a5 + b5 + c5 chia hết cho 5.
Đề bài. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1.
Đề bài. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3.
Đề bài. Cho các số thực x, y thỏa mãn 4x2 + 2xy + y2 = 3.
Đề bài. Cho các số thực x, y thỏa mãn x + y = 1, x3 + y3 = 2.
Đề bài. cho các tập hợp A = (2; +∞) và B =[m2 - 7; +∞) với m > 0. Tìm m để A\B là một khoảng có độ dài bằng 16.
Đề bài. Cho D = 9 + 92 + 93 + … + 92020. Chứng tỏ D là bội của 41.
Đề bài. Cho đa thức P(x) với các hệ số nguyên thỏa mãn P(2021).P(2022) = 2023. Chứng minh rằng đa thức P(x) - 2024 không có nghiệm nguyên.
Đề bài. Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; 14; … Tìm số thứ 100 của dãy số trên?
Đề bài. Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; 14; … Tìm số thứ 2024 của dãy số trên?
Đề bài. Cho cấp số cộng (un) và gọi Sn là tổng n số hạng đầu tiên của nó. Biết S7 = 77, S12 = 192. Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó?
Đề bài. Cho dãy số . Chứng minh rằng .
Đề bài. Cho dãy số thập phân: 1,1; 2,2; 3,3; ......; 97,9; 99,0.
Đề bài. Cho dãy số 1,1; 2,2; 3,3; …; 108,9; 110,0
Đề bài. Cho điểm A và vectơ khác 0. Tìm điểm M sao cho cùng phương với vectơ .
Đề bài. Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đề bài. Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
Đề bài. Cho = 70°, = 55°, tia Ax là tia phân giác của .
Đề bài. Cho góc Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc .
Đề bài. Cho hai số thực a , b thỏa điều kiện ab = 1, a + b ≠ 0. Tính giá trị của biểu thức:
Đề bài. Cho hàm số y = x – 2 có đồ thị là đường thẳng (d).
Đề bài. Cho hàm số f(x) = ln(4x - x2). Tính đạo hàm của hàm số tại x = 2.
Đề bài. Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(−2; 5) và B(1; −4).
Đề bài. Xác định các tham số a, b sao cho hàm số đạt GTLN = 4 và GTNN = -1.
Đề bài. Hàm số y = ∣x2 − 2x − 3∣ đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Đề bài. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến.
Đề bài. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau. So sánh f(3) và f(-2).
Đề bài. Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x +3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Đề bài. Cho hàm số . Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?
Đề bài. Cho phương trình x2 – 5mx – 4m = 0 với m là tham số. Chứng minh rằng khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thì x12 + 5mx2 + m2 + 14m + 1 > 0.
Đề bài. Cho hàm số y = x2 – x – 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) của hàm số.
Đề bài. Cho hình vẽ có MA // xy, NB // xy; .
Đề bài. Cho hình 20 biết a // AB, b // AB và . Tính .
Đề bài. Cho Hình 21. Biết x // z, y // z và góc .
Đề bài. Cho hình vẽ biết AB // CD< AD // BC, AC cắt BD tại O. Chứng minh
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD có , AB = 10cm, AD = 15cm. Tia phân giác của cắt BC tại E.
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD biết BD vuông góc với BC, AB = a, . Tính S hình bình hành theo a và α?
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD có ; AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD.
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O có cạnh bằng a,; SO⊥(ABCD) và . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
Đề bài. Cho chóp S.ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD. Tìm giao điểm của (AMN) và SC.
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD. M là một điểm trên cạnh SC.
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD, AB và CD không song song và M là trung điểm của SC.