Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 8)
Câu 19: Giải phương trình lượng giác: 2sinx.(1 + cos2x) + sin2x = 1 + 2cosx
Lời giải:
2sinx(1 + cos2x) + sin2x = 1 + 2cosx
⇔ 2sinx.(1 + 2cos2x – 1) + 2sinxcosx = 1 + 2cosx
⇔ 2sinx.2cos2x + 2sinxcosx = 1 + 2cosx
⇔ 2sinxcosx(2cosx + 1) = 1 + 2cosx
⇔ 2sinxcosx(2cosx + 1) – (1 + 2cosx) = 0
⇔ (2cosx + 1)(2sinxcosx – 1) = 0
⇔ (2cosx + 1).(sin2x – 1) = 0
Phương pháp giải
- Phương trình sinx = a (1)
♦ |a| > 1: phương trình (1) vô nghiệm.
♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn sinα = a.
Khi đó phương trình (1) có các nghiệm là
x = α + k2π, k ∈ Z
và x = π-α + k2π, k ∈ Z.
Nếu α thỏa mãn điều kiện và sinα = a thì ta viết α = arcsin a.
Khi đó các nghiệm của phương trình (1) là
x = arcsina + k2π, k ∈ Z
và x = π - arcsina + k2π, k ∈ Z.
Các trường hợp đặc biệt:
- Phương trình cosx = a (2)
♦ |a| > 1: phương trình (2) vô nghiệm.
♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn cosα = a.
Khi đó phương trình (2) có các nghiệm là
x = α + k2π, k ∈ Z
và x = -α + k2π, k ∈ Z.
Nếu α thỏa mãn điều kiện và cosα = a thì ta viết α = arccos a.
Khi đó các nghiệm của phương trình (2) là
x = arccosa + k2π, k ∈ Z
và x = -arccosa + k2π, k ∈ Z.
Các trường hợp đặc biệt:
Xem thêm các bài tập thường gặp môn Toán hay, chọn lọc khác:
Câu 13: Cho n thuộc ℕ. Chứng minh n2 + n + 1 không chia hết cho 4 và không chia hết cho 5...
Câu 17: Phương trình có bao nhiêu nghiệm ?...
Câu 18: Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Chứng minh...
Câu 19: Giải phương trình lượng giác: 2sinx.(1 + cos2x) + sin2x = 1 + 2cosx....
Câu 22: Phân tích đa thức thành nhân tử: a3 – 3a + 3b – b.....
Câu 24: Tìm x biết: |x–1| = 2....
Câu 25: Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1 và có . Tính độ dài cạnh AC.....