Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá
Bài 35: Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh
giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất một
môn (Toán, Lý, Hoá ) của lớp 10A là:
A. 9
B. 18
C. 10
D. 28
Lời giải:
Đáp án C
Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3 – 1 = 2.
Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4 – 1 = 3.
Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2 – 1 = 1.
Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5 – 2 – 1 − 1 = 1.
Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6 −3 – 1 – 1 = 1.
Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7 – 3 – 2 – 1 = 1.
Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1 + 1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 = 10.
Các phép toán trên tập hợp
3.1. Giao của hai tập hợp
Tập hợp gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp S và T gọi là giao của hai tập hợp S và T, kí hiệu là S ∩ T.
S ∩ T = {x | x ∈ S và x ∈ T}.
3.2. Hợp của hai tập hợp
- Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp S hoặc thuộc tập hợp T gọi là hợp của hai tập hợp S và T, kí hiệu là S ∪ T.
S ∪ T = {x | x ∈ S hoặc x ∈ T}.
3.3. Hiệu của hai tập hợp
- Hiệu của hai tập hợp S và T là tập hợp gồm các phần tử thuộc S nhưng không thuộc T, kí hiệu là S \ T.
S \ T = {x | x ∈ S và x ∉ T}.
- Nếu T ⊂ S thì S \ T được gọi là phần bù của T trong S, kí hiệu CST.
Chú ý: .
Xem thêm các bài tập thường gặp môn Toán hay, chọn lọc khác:
Bài 1. Cho tam giác ABC, M, N, P được xác định bởi véctơ...
Bài 2. Cho a,b ≠ -2 thỏa mãn (2a + 1)(2b + 1) = 9...
Bài 3. Chứng minh các bất đẳng thức: với a > 0, b > 0...
Bài 4. Cho a > 0 và b > 0. Chứng minh rằng ...
Bài 10. Cho Tính giá trị của biểu thức ...
Bài 11. Cho a, b, c khác nhau đôi một và . Rút gọn biểu thức:...
Bài 17: Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:...
Bài 19: Cho ΔABC, gọi I là giao điểm 3 đường phân giác trong. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc AI cắt AB, AC tại M, N. Chứng minh rằng:...
Bài 21: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A (−1; 2) đến đường thẳng Δ: mx + y – m + 4 = 0 bằng ...
Bài 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O...
Bài 23: Có tam giác ABC vuông tại A đg cao AH, E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. CM: BE.AC + CF. AB = AH. BC...
Bài 24: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm; AC = 4 cm, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. Chứng minh rằng: AE. AB = AF. AC...
Bài 25: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 9 thì y = - 15...