Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Toán gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 Bài tập thường gặp môn Toán có đáp án (Phần 12)
Câu 16: Số điểm biểu diễn của nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là
A. 4;
B. 6;
C. 1;
D. 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Ta có:
(k ∈ ℤ)
(k ∈ ℤ).
Ta thấy mỗi họ nghiệm sẽ biểu diễn được 2 điểm khác nhau và khác điểm của họ nghiệm của nên số điểm biểu diễn các nghiệm là 4.
SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Độ và radian
a) Đơn vị radian
Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
b) Quan hệ giữa độ và radian
c) Độ dài của một cung tròn
Trên đường tròn bán kính R, cung nửa đường tròn có số đo là π rad và có độ dài là πR. Vậy cung có số đo α rad của đường tròn bán kính R có độ dài
l = Rα.
2. Số đo của một cung lượng giác
Số đo của một cung lượng giác (A ≠ M) là một số thực âm hay dương.
Kí hiệu số đo của cung là sđ
.
Ghi nhớ
Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2π.
Ta viết
sđ = α + k2π , k ∈ Z
trong đó α là số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A, điểm cuối là M
3. Số đo của một góc lượng giác
Số đo của góc lượng giác (OA, OC) là số đo của cung lượng giác tương ứng.
Chú ý Vì mỗi cung lượng giác ứng với một góc lượng giác và ngược lại, đồng thời số đo của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau, nên từ nay về sau khi ta nói về cung thì điều đó cũng đúng cho góc và ngược lại.
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Chọn điểm gốc A(1; 0) làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Để biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác ta cần chọn điểm cuối M của cung này. Điểm cuối M được xác định bởi hệ thức sđ = α
Xem thêm các bài tập thường gặp môn Toán hay, chọn lọc khác:
Câu 2: Tìm ƯCLN và tập hợp ước chung của các số sau:...
Câu 3: Tìm điều kiện của a và b để M xác định và rút gọn M:......
Câu 4: Tìm điều kiện để a, b để A = [a; a + 1] giao B = [b – 1; b + 2] khác rỗng....
Câu 6: Cho hàm số y = (m – 1)x + m....
Câu 8: Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành biết A(4; 3), B(−1; 2), C(1; −1)....
Câu 10: Chứng minh rằng với mọi số thực a, b ta luôn có: a2 + b2 ≥ 2ab...
Câu 11: a) Chứng minh rằng a2 + ab + b2 ≥ 0 với mọi số thực a, b....
Câu 12: Rút gọn biểu thức: ...
Câu 13: Đổi một số đơn vị sau:...
Câu 16: Số điểm biểu diễn của nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là..
Câu 17: Trên đường tròn lượng giác số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình là...
Câu 18: Tính chu vi tam giác ABC biết AB = 6 và 2sinA = 3sinB = 4sinC...
Câu 19: Phân tích đa thức thành nhân tử:..
Câu 20: Tính giá trị của biểu thức: x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2001 và y = 1999....
Câu 21: Cho hàm số y = (2m – 1)x – m + 2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(1; 2):..
Câu 22: Cho hàm số y = (2 + m)x – 4...
Câu 23: Cho tam giác ABC có ; . Chứng minh tam giác ABC cân.....
Câu 25: Cho hình thang ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.....