(Cánh diều) Giáo án Tiếng việt lớp 1 Bài 5: Cỏ, cọ

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tiếng việt lớp 1 Bài 5: Cỏ, cọ sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tiếng việt lớp 1. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 1 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài 5: CỎ - CỌ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng.

- Biết đánh vần tiếng có mô hình "âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ.

- Nhìn hình, phát âm, tự tìm được tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.

- Đọc đúng bài Tập đọc.

- Viết đúng các tiếng cỏ, cọ, cổ, cộ (trên bảng con).

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Tranh cây cỏ, cây cọ, tranh bài tập đọc

                    + Máy chiếu, máy tính (laptop)

- Học sinh:  + Sgk, Bộ thực hành Tiếng Việt.

+  Bảng con, phấn (bút dạ)

+ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TIẾT 1

Hoạt động dạy

TG

Hoạt động học

A.   KIỂM TRA BÀI

- Đọc: GV ghi bảng các chữ o, ô, co, cô

- Viết: GV yêu cầu HS viết vào bảng con: co, cô.

- Nhận xét, tuyên dương

B.   DẠY BÀI MỚI

v Hoạt động 1: Khởi động (Giới thiệu bài)

- Hôm nay, các em sẽ làm quen với 2 thanh khác của tiếng Việt là thanh hỏi, thanh nặng, biết đọc tiếng có thanh hỏi, thanh nặng: cỏ, cọ.

- GV chỉ tiếng cỏ.

- GV chỉ tiếng cọ.

v Hoạt động 2: Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen)

1. Tiếng “cỏ”

- GV đưa lên bảng hình cây cỏ, chỉ hình, hỏi:

·       Đây là gi?

- GV viết lên bảng tiếng cỏ, đọc: cỏ

- GV che dấu hỏi ở tiếng cỏ, hỏi:

·       Ai đọc được tiếng này?

·       Tiếng cỏ là một tiếng mới. So với tiếng co các em đã học, tiếng này có gì khác?

- GV: Đó là dấu hỏi. GV đọc: cỏ.

- GV Phân tích: Tiếng cỏ gồm có âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi dặt trên âm o.

- Đánh vần: GV chỉ mô hình tiếng cỏ

cỏ

 c

 

 

- GV yêu cầu HS cả lớp vừa nói vừa thể hiện bằng động tác tay:

+ Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: cỏ

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: co.

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: hỏi

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cỏ.

- Đánh vần rút gọn:

GV: Hôm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng co: cờ - o - co. Hôm nay, bạn nào có thể nêu cách đánh vần tiếng cỏ?

Bây giờ chúng ta gộp 2 bước đánh vần thành: cờ - o - co – hỏi – cỏ.

2. Tiếng cọ

- GV chiếu tranh cây cọ.

- GV chỉ hình cây cọ, hỏi:

·       Đây là cây gì?

- GV đưa tiếng cọ

·       Đây là tiếng mới. Tiếng cọ khác tiếng co ở điểm nào?

·       Tiếng cọ khác tiếng cỏ ở dấu thanh gì?

- GV đọc: cỏ, cọ.

- GV phân tích: Tiếng cọ có âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm o.

- GV yêu cầu HS đánh vần nhanh và đọc trơn.

- GV yêu cầu HS đánh vần rút gọn và đọc trơn.

* Củng cố:

- GV nói các em vừa học nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng. Hãy đọc lại!

- GV yêu cầu HS cài (ghép) bảng chữ: cỏ, cọ. 

+ GV nhận xét, tuyên dương.

v Hoạt động 3: Luyện tập

1.  Mở rộng vốn từ (BT 2: Đố em: Tiếng nào có thanh hỏi?)

a) Xác định YC của BT: 

- GV chỉ hình minh họa và đọc YC của bài tập: Đố em: Tiếng nào có thanh hỏi?

- GV nêu cách thực hiện: Nói to tiếng có thanh hỏi, nói thầm tiếng không có thanh hỏi.

b) Nói tên sự vật: 

- Lần 1: GV chỉ từng hình theo thứ tự.

 

- Lần 2: GV chỉ từng hình thứ tự đảo lộn.

c) Tìm tiếng có thanh hỏi:

- GV yêu cầu HS nối dấu hỏi với hình chứa tiếng có thanh hỏi trong VBT.

- GV chỉ hình (1). (6), mời 1 HS làm mẫu: nói to tiếng hổ; nói thầm tiếng bò

- GV yêu cầu thảo luận theo tổ.

d) Báo cáo kết quả:

- GV chỉ từng hình.

- GV hướng dẫn HS nhận xét: Nếu tổ nói đúng, cả lớp vỗ tay. Tổ nói sai (hoặc có bạn nói sai), cả lớp nói: "Sai rồi!", không vỗ tay.

- GV chỉ từng hình.

+ GV chỉ hình (l)

+ GV chỉ hình (2)

+ GV chỉ hình (3)

+ GV chỉ hình (4)

+ GV chỉ hình (5)

 

+ GV chỉ hình (6)

 

- GV nhận xét, tuyên dương.

e) GV có thể yêu cầu HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có thanh hỏi.

2. Mở rộng vốn từ (BT 3: Tìm tiếng có thanh nặng)

a) Xác định YC của BT:

- GV chỉ hình minh họa và đọc YC của bài tập: Tìm tiếng có thanh nặng?

- GV nêu cách thực hiện: Nói to tiếng có thanh nặng và vỗ tay.

b) Nói tên sự vật:

- Lần 1: GV chỉ từng hình theo thứ tự.

 

 

- Lần 2: GV chỉ từng hình thứ tự đảo lộn.

 

5’

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

13’

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

 

 

20’

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 - 4 HS đọc, cả lớp đọc

-  HS cả lớp viết bảng con

-  HS giơ bảng.

-  3- 4 HS đứng dậy và giơ bảng đọc chữ vừa viết.

 

 

 

 

 

 

-  HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: cỏ

-  HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: cọ

 

 

 

 

 

-  Đây là cây cỏ.

-  HS (cá nhân, cả lớp) đọc: cỏ

 

-  HS đọc: co.

 

-  HS: Có thêm dấu

 

 

-  HS (cá nhân, cả lớp) đọc: cỏ

-  HS (cá nhân, cả lớp) nhắc lại.

 

-  HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): cờ - o – co- hỏi – cỏ / cỏ.

 

 

-  HS thực hiện theo GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  HS: co – hỏi – cỏ

 

 

 

-  HS (cá nhân, tổ, cả lớp): cờ - o - co - hỏi - cỏ.

 

-  HS quan sát.

 

-  HS: Cây cọ

-  HS (cá nhân, cả lớp) đọc: cọ

-  HS: Tiếng cọ có thêm dấu nặng.

-HS: Tiếng cọ có dấu nặng. Tiếng cỏ có dấu hỏi.

- Cả lớp: cỏ, cọ

- HS nhắc lại.

 

 

-  HS (cá nhân, cả lớp): co - nặng - cọ / cọ

-  HS (cá nhân, tổ, cả lớp): cờ - o- co - nặng - cọ/ cọ.

 

 

 

-  HS: Cả lớp đọc cỏ, cọ.

-  HS: giơ bảng

 

 

 

 

 

-  HS lắng nghe và nhắc lại.

 

 

-  HS lắng nghe.

 

 

 

-  1 HS nói - Cả lớp nói tên từng sự vật: hổ, mỏ, thỏ bảng, võng, bò.

-  HS nói theo tay chỉ của cô.

 

-  HS thực hiện.

 

-  1 HS thực hiện.

 

 

-  HS quan sát và lần lượt thực hiện

 

-  HS lần lượt từng tổ báo cáo kết quả.

 

-  HS lắng nghe và nhận xét theo hướng dẫn.

-  HS cả lớp báo cáo.

-  HS cả lớp vừa nói hổ vừa vỗ tay.

-  HS cả lớp vừa nói mỏ vừa vỗ tay.

-  HS cả lớp vừa nói thỏ vừa vỗ tay.

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 11 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều Bài 5: Cỏ, cọ.

Xem thêm các bài giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Để mua Giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá