Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2023 - 2024 mới nhất

9.3 K

Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2023 - 2024 mới nhất, mời các bạn đón xem:

Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2023 - 2024 mới nhất

A. Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2023 - 2024 mới nhất

Học viện Báo chí và Tuyên truyền dự kiến tăng học phí gấp đôi sau 2 năm không điều chỉnh tăng theo quy định của Chính phủ. 

Trường áp dụng mức học phí các ngành hệ đại trà (báo in, báo mạng điện tử, báo phát thanh, báo truyền hình, đa phương tiện, truyền thông đại chúng...) là 506.900 đồng/tín chỉ với khóa sinh viên 2023 - 2024 (tăng hơn 224.000 đồng/tin so với năm trước) khoảng 18,1 triệu đồng/năm. 

Hệ chất lượng cao (Báo truyền hình chất lượng cao, Báo mạng điện tử chất lượng cao) cũng tăng lên 1,5 triệu đồng/tín chỉ, so với mức cũ 771.000 đồng/tín chỉ, khoảng 52 triệu đồng/năm học.

Các ngành Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh được miễn học phí.

B. Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

Dựa vào học phí AJC các năm, Học viện Báo chí và tuyên truyền sẽ tăng học phí, mức học phí dự tính năm 2022 tăng 8%, tương đương:

- Chương trình đại trà: 295.000 – 444.000 đồng/tín chỉ.

- Chương trình đào tạo chất lượng cao: 883.000 – 915.000 đồng/tín chỉ.

C. Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2021

- Đối với hệ đào tạo đại học đại trà học phí AJC: mức thu học phí các khóa 38, 39, 40 là 20 tín chỉ x mức thu/1 tín chỉ của sinh viên từng khóa (Trung bình 274.000 học trong giờ hành chính – 411.300 đồng/tín chỉ học ngoài giờ hành chính).

- Đối với hệ đào tạo chất lượng cao học phí AJC:

1

Ngành Kinh tế và quản lý

817,300 VND/tín chỉ

2

Ngành truyền thông Marketing

848,300 VND/tín chỉ

3

Ngành Quan hệ quốc tế và TTTC

811,400 VND/tín chỉ

4

Báo truyền hình, báo mạng điện tử

823,300 VND/tín chỉ

5

Quốc phòng An ninh

274.000 VND/13 tín chỉ

D. Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2020

Học phí AJC đối với sinh viên chính quy năm 2020 như sau:

- Các ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị được miễn học phí.

- Các ngành khác hệ đại trà: 276.000đ/tín chỉ (chương trình toàn khóa 142 tín chỉ).

- Hệ chất lượng cao: 771.200đ/tín chỉ (chưa bao gồm 12 tín chỉ Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng – An ninh).

- Lộ trình tăng học phí cho từng năm là tối đa 10%.

E. Thông tin tuyển sinh Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

1. Đối tượng tuyển sinh

- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương; có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành; đạt yêu cầu xét tuyển theo quy định của Học viện về học lực, hạnh kiểm bậc THPT.

- Thí sinh là người nước ngoài được tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Phạm vi tuyển sinh

Tuyển sinh trên cả nước.

3. Phương thức tuyển sinh

- Xét tuyển theo học bạ THPT.

- Xét tuyển kết hợp: đối với thí sinh có chứng chỉ quốc tế môn Tiếng Anh tương đương IELTS 6.5 trở lên, học lực Khá, hạnh kiểm Tốt cả 5 học kỳ bậc THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12). Thí sinh xét tuyển các chương trình Báo chí điểm TBC 5 học kỳ môn Ngữ văn THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) đạt từ 6.5 trở lên.

- Xét tuyển căn cứ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

4. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT

- Thí sinh cần thỏa mãn các điều kiện sau:

- Có kết quả xếp loại học lực từng học kỳ của 5 học kỳbậc THPTđạt 6,0 trở lên(không tính học kỳ II năm lớp 12);

- Hạnh kiểm 5 học kỳTHPTxếp loại Khá trở lên(không tính học kỳ II năm lớp 12);

Thí sinh chịu trách nhiệm về điều kiện nộp hồ sơ (học lực, hạnh kiểm) theo quy định của Học viện. Trong trường hợp thí sinh đạt điểm xét tuyển nhưng không đáp ứng yêu cầu về điều kiện nộp hồ sơ, Học viện không công nhận trúng tuyển.

- Thí sinh dự tuyển các chương trình chất lượng ca0: điểm trung bình chung môn tiếng Anh 5 kỳ THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) từ 7.0 trở lên.

- Thí sinh xét tuyển theo phương thức kết hợp và các chương trình Báo chí: điểm TBC 5 học kỳ môn Ngữ văn THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) từ 6.5 trở lên.

- Thí sinh dự thi các chuyên ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị (Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh) không nói ngọng, nói lắp, không bị dị tật về ngoại hình.

- Thí sinh dự thi chuyên ngành Quay phim truyền hình phải có sức khỏe tốt, không mắc các bệnh, dị tật về mắt, ngoại hình phù hợp (nam cao 1m65, nữ cao 1m60 trở lên).

Sau khi trúng tuyển, nhà trường sẽ tổ chức khám sức khỏe cho sinh viên. Sinh viên trúng tuyển nếu không đáp ứng các quy định nêu trên sẽ được chuyển sang ngành khác của Học viện có điểm trúng tuyển tương đương.

5. Tổ chức tuyển sinh

Tại Điều 6 Quy chế tuyển sinh trình độ đại học; tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm Thông tư 09/2018/TT-BGDĐT quy định về tổ chức tuyển sinh.

6. Chính sách ưu tiên

6.1. Điểm quy đổi chứng chỉ quốc tế môn tiếng Anh

Thí sinh có chứng chỉ quốc tế tiếng Anh như sau có thể quy đổi ra điểm cộng ưu tiên, bảng quy đổi cụ thể như sau:

Chứng chỉ Điểm cộng
TOELF ITP TOEFL iBT IELTS Thi THPT Học bạ
485 – 499 35 – 45 5.0 7 0.1
500 – 542 46 – 59 5.5 8 0.2
543 – 560 60 – 78 6 9 0.3
561 – 589 79 – 93 6.5 10 0.4
>= 590 >= 94 >= 7 10 0.5

Thí sinh có các chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP và TOEFL iBT (do tổ chức Educational Testing Service cấp) và chứng chỉ IELTS (do tổ chức British Council hoặc International Development Program cấp) còn hiệu lực đến thời điểm nộp hồ sơ xét tuyển đại học cần nộp bản sao công chứng chứng chỉ TOEFL ITP/TOEFL iBT/IELTS về Học viện để xét quy đổi điểm tuyển sinh.

6.2. Điểm ưu tiên đối tượng, ưu tiên khu vực

Điểm ưu tiên đối tượng, ưu tiên khu vực theo quy định của Bộ GD&ĐT. Xem thêm trong bài viết Khu vực 1, 2, 3 là gì.

6.3. Điểm khuyến khích (chỉ áp dụng cho phương thức xét học bạ THPT)

- Giải khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia các môn văn hóa: 0.3

- Giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh các môn văn hóa: 0.2

- Giải khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh các môn văn hóa: 0.1.

6.4. Xét tuyển thí sinh dự bị dân tộc vào ngành Báo chí

- Các thí sinh hoàn thành chương trình dự bị đại học tại các trường dự bị dân tộc có nguyện vọng dự tuyển ngành Báo chí phải tham dự kỳ thi Năng khiếu báo chí do Học viện tổ chức.

- Điểm xét tuyển đối với các thí sinh này được xác định căn cứ vào điểm trung bình chung học bạ THPT kết hợp với điểm thi môn Năng khiếu báo chí.

7. Học phí

- Học phí dự kiến với sinh viên chính quy năm 2022:

- Các ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị (Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh) được miễn học phí.

- Hệ đại trà: 440.559 đ/tín chỉ (chương trình toàn khóa 143 tín chỉ).

- Hệ chất lượng cao: 1.321.677 đ/tín chỉ (tạm tính - chưa bao gồm 13 tín chỉ Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng - An ninh).

- Lộ trình tăng học phí cho từng năm là tối đa 10%.

8. Hồ sơ đăng kí xét tuyển

Sau nhiều ngày chờ đợi thì hôm nay Học viện Báo chí và Tuyên truyền chính thức có các mẫu phiếu xét tuyển đại học năm 2022. Các bạn truy cập link dưới đây để có thể lấy mẫu phiếu:

- MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN HỌC BẠ. TẢI TẠI ĐÂY

- MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ THI NĂNG KHIẾU BÁO CHÍ. TẢI TẠI ĐÂY

- MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN KẾT HỢP. TẢI TẠI ĐÂY

- MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ QUY ĐỔI ĐIỂM TIẾNG ANH. TẢI TẠI ĐÂY

9. Lệ phí xét tuyển

Triết học, Kinh tế, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Chính trị học, Xuất bản, Xã hội học, Công tác xã hội, Lịch sử, Quan hệ quốc tế, Quan hệ công chúng, Quảng cáo, Ngôn ngữ Anh nộp lệ phí 30.000 đ/hồ sơ (được đăng ký 2 nguyện vọng, không đăng ký nguyện vọng vào ngành Báo chí).

10. Thời gian đăng kí xét tuyển

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

11. Ký hiệu mã ngành, chỉ tiêu, tổ hợp xét tuyển

Các ngành đào tạo và tuyển sinh của Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022 bao gồm:

Các ngành/chuyên ngành xét tuyển theo kết quả thi THPT

Tên ngành/chuyên ngành Mã xét tuyển Chỉ tiêu Tổ hợp xét tuyển
Báo chí     D01, D72, D78
– Chuyên ngành Báo in 602 35
– Chuyên ngành Báo phát thanh 604 35
– Chuyên ngành Báo truyền hình 605 35
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử 607 35
– Chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) 608 28
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) 609 28
– Chuyên ngành Ảnh báo chí 603 28
– Chuyên ngành Quay phim truyền hình 606 28
Truyền thông đại chúng 7320105 70 A16, C15, D01
Truyền thông đa phương tiện 7320104 35
Triết học 7229001 28
Chủ nghĩa xã hội khoa học 7229008 28
Kinh tế chính trị 7310102 28
Kinh tế     A16, C15, D01
– Chuyên ngành Quản lý kinh tế 527 42
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (CLC) 528 28
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý 529 35
Chính trị học     A16, C15, D01
– Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa 530 35
– Chuyên ngành Chính trị phát triển 531 35
– Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh 533 28
– Chuyên ngành Văn hóa phát triển 535 35
– Chuyên ngành Chính sách công 536 28
– Chuyên ngành Truyền thông chính sách 538 35
Quản lý nhà nước     A16, C15, D01
– Chuyên ngành Quản lý xã hội 532 35
– Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước 537 35
Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước 7310202 63 A16, C15, D01
Xuất bản     A16, C15, D01
– Chuyên ngành Biên tập xuất bản 801 35
– Chuyên ngành Xuất bản điện tử 802 35
Xã hội học 7310301 35 A16, C15, D01
Công tác xã hội 7760101 35
Quản lý công 7340403 35
Lịch sử (Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam) 7229010 28 C00, C03, C19, D14
Truyền thông quốc tế 7320107 35 D01, D72, D78
Quan hệ quốc tế     D01, D72, D78
– Chuyên ngành Thông tin đối ngoại 610 35
– Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế 611 35
– Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) 614 28
Quan hệ công chúng     D01, D72, D78
– Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp 615 35
– Chuyên ngành Truyền thông marketing (CLC) 616 56
Quảng cáo 7320110 28 D01, D72, D78
Ngôn ngữ Anh 7220201 35

Các ngành/chuyên ngành xét tuyển theo kết quả học bạ

Tên ngành/chuyên ngành Mã xét tuyển Chỉ tiêu
Báo chí    
– Chuyên ngành Báo in 602H 10
– Chuyên ngành Báo phát thanh 604H 10
– Chuyên ngành Báo truyền hình 605H 10
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử 607H 10
– Chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) 608H 8
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) 609H 8
– Chuyên ngành Ảnh báo chí 603H 8
– Chuyên ngành Quay phim truyền hình 606H 8
Truyền thông đại chúng 7320105H 20
Truyền thông đa phương tiện 7320104H 10
Triết học 7229001H 8
Chủ nghĩa xã hội khoa học 7229008H 8
Kinh tế chính trị 7310102H 8
Kinh tế    
– Chuyên ngành Quản lý kinh tế 527H 12
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (CLC) 528H 8
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý 529H 10
Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước 7310202H 18
Chính trị học    
– Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa 530H 10
– Chuyên ngành Chính trị phát triển 531H 10
– Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh 533H 8
– Chuyên ngành Văn hóa phát triển 535H 10
– Chuyên ngành Chính sách công 536H 8
– Chuyên ngành Truyền thông chính sách 538H 10
Quản lý nhà nước    
– Chuyên ngành Quản lý xã hội 532H 10
– Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước 537H 10
Xuất bản    
– Chuyên ngành Biên tập xuất bản 801H 10
– Chuyên ngành Xuất bản điện tử 802H 10
Xã hội học 7310301H 10
Công tác xã hội 7760101H 10
Quản lý công 7340403H 10
Lịch sử (Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam) 7229010H 8
Truyền thông quốc tế 7320107H 10
Quan hệ quốc tế    
– Chuyên ngành Thông tin đối ngoại 610H 10
– Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế 611H 10
– Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) 614H 8
Quan hệ công chúng    
– Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp 615H 10
– Chuyên ngành Truyền thông marketing (CLC) 616H 16
Quảng cáo 7320110H 8
Ngôn ngữ Anh 7220201H 10

Các ngành xét kết hợp

Tên ngành/chuyên ngành Mã xét tuyển Chỉ tiêu
Báo chí    
– Chuyên ngành Báo in 602K 5
– Chuyên ngành Báo phát thanh 604K 5
– Chuyên ngành Báo truyền hình 605K 5
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử 607K 5
– Chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) 608K 4
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) 609K 4
– Chuyên ngành Ảnh báo chí 603K 4
– Chuyên ngành Quay phim truyền hình 606K 4
Truyền thông đại chúng 7320105K 10
Truyền thông đa phương tiện 7320104K 5
Triết học 7229001K 4
Chủ nghĩa xã hội khoa học 7229008K 4
Kinh tế chính trị 7310102K 4
Kinh tế    
– Chuyên ngành Quản lý kinh tế 527K 6
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (CLC) 528K 4
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý 529K 5
Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước 7310202K 9
Chính trị học    
– Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa 530K 5
– Chuyên ngành Chính trị phát triển 531K 5
– Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh 533K 4
– Chuyên ngành Văn hóa phát triển 535K 5
– Chuyên ngành Chính sách công 536K 4
– Chuyên ngành Truyền thông chính sách 538K 5
Quản lý nhà nước    
– Chuyên ngành Quản lý xã hội 532K 5
– Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước 537K 5
Xuất bản    
– Chuyên ngành Biên tập xuất bản 801K 5
– Chuyên ngành Xuất bản điện tử 802K 5
Xã hội học 7310301K 5
Công tác xã hội 7760101K 5
Quản lý công 7340403K 5
Lịch sử (Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam) 7229010K 5
Truyền thông quốc tế 7320107K 4
Quan hệ quốc tế   5
– Chuyên ngành Thông tin đối ngoại 610K 5
– Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế 611K 5
– Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) 614K 4
Quan hệ công chúng    
– Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp 615K 5
– Chuyên ngành Truyền thông marketing (CLC) 616K 8
Quảng cáo 7320110K 4
Ngôn ngữ Anh 7220201K 5

Học viện Báo chí và Tuyên truyền xét tuyển đại học chính quy năm 2022 theo các khối thi sau:

- Khối A16 (Toán, Văn, KHTN)

- Khối C00 (Văn, Lịch sử, Địa lí)

- Khối C03 (Văn, Toán, Lịch sử)

- Khối C15 (Văn, Toán, KHXH)

- Khối D01 (Văn, Toán, Tiếng Anh)

- Khối D14 (Văn, Lịch sử, Tiếng Anh)

- Khối D72 (Văn, KHTN, Tiếng Anh)

- Khối D78 (Văn, KHXH, Tiếng Anh)

12. Thông tin tư vấn tuyển sinh

Hỗ trợ và giải đáp những thắc mắc của các em học sinh THPT về tuyển sinh Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Website chính thức: http://ajc.edu.vn/

- Website tuyển sinh chính thức: http://tuyensinhajc.edu.vn/

- THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2022: http://tuyensinhajc.edu.vn/dao-tao-he-chinh-quy-tap-trung/item/1130-thong-bao-tuyen-sinh-dai-hoc-chinh-quy-nam-2022.html

Xem thêm một số thông tin tuyển sinh mới nhất của trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền:

Phương án tuyển sinh trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022 mới nhất

Ba phương thức tuyển sinh của Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2022

Chương trình Cử nhân quốc tế Quảng cáo, Quan hệ công chúng và Thương hiệu năm 2022

Học viện Báo chí Tuyên truyền tăng chỉ tiêu, không tổ chức thi năng khiếu năm 2022

Quy định về xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển hệ đại học chính quy năm 2022

Điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền 3 năm gần nhất

Điểm chuẩn trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2021

Điểm chuẩn trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2020

Điểm chuẩn trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2019

Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2021

Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2020

Các ngành đào tạo và chỉ tiêu Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

Các chương trình liên kết đào tạo với các đối tác của Vương quốc Anh

Ba phương thức tuyển sinh của Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

Năm 2021, điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền cao nhất 38,07 điểm

Học viện Báo chí và Tuyên truyền hủy thi năng khiếu báo chí năm 2021

Học viện Báo chí và Tuyên truyền được cấp chứng chỉ tiếng Anh năm 2021

Học viện Báo chí và Tuyên truyền giữ nguyên phương thức tuyển sinh năm 2021

Học viện Báo chí và Tuyên truyền thi riêng từ ngày 10/7/2021

Năm 2020, điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền cao nhất 36,75 điểm

Học viện Báo chí và Tuyên truyền tuyển 1.950 sinh viên năm 2020

Điểm sàn xét tuyển Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

Đánh giá

0

0 đánh giá