Học viện Báo chí Tuyên truyền tăng chỉ tiêu, không tổ chức thi năng khiếu năm 2022

325

Học viện Báo chí Tuyên truyền tăng chỉ tiêu, không tổ chức thi năng khiếu năm 2022, mời các bạn đón xem:

Học viện Báo chí Tuyên truyền tăng chỉ tiêu, không tổ chức thi năng khiếu năm 2022

A. Học viện Báo chí Tuyên truyền tăng chỉ tiêu, không tổ chức thi năng khiếu

- Năm 2022, Học viện Báo chí & Tuyên truyền dự kiến tuyển 2.400 chỉ tiêu, trong đó 70% chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa đưa ra dự kiến phương án tuyển sinh năm 2022. Theo đó, năm nay Học viện Báo chí và Tuyên truyền dự kiến tuyển sinh theo 3 phương thức là: Xét tuyển căn cứ kết quả thi tốt nghiệp THPT (70% chỉ tiêu), Xét tuyển học bạ (20% chỉ tiêu), Xét tuyển kết hợp (10% chỉ tiêu).

- Như vậy, năm nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền không tổ chức kỳ thi năng khiếu báo chí để làm căn cứ xét tuyển đối với nhóm ngành Báo chí.

- Đối với phương thức xét tuyển kết hợp vào Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Sẽ xét tuyển đối với thí sinh có chứng chỉ quốc tế môn Tiếng Anh tương đương IELTS 6.5 trở lên, học lực 7.0 trở lên, hạnh kiểm tốt 5 kỳ học bậc THPT (không tính học kỳ 2 năm lớp 12). Thí sinh xét tuyển các chương trình báo chí cần có điểm trung bình chung 5 học kỳ môn Ngữ văn THPT (không tính học kỳ 2 năm lớp 12) đạt tối thiểu 6.5 trở lên.

- Trường hợp thí sinh có mức điểm chứng chỉ bằng nhau cuối danh sách sẽ xét theo tiêu chí phụ là điểm trung bình chung học tập 5 kỳ bậc THPT.

- Đối với phương thức xét tuyển học bạ Học viện Báo chí và Tuyên truyền, cách tính điểm cụ thể như sau:

{keywords}

Đối với phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT, cách tính điểm cụ thể như sau:

{keywords}

- Trong trường hợp không tuyển đủ chỉ tiêu theo phương thức xét học bạ, xét tuyển kết hợp, chỉ tiêu còn lại được chuyển sang phương thức xét tuyển căn xứ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

- Năm nay, Học viện Báo chí & Tuyên truyền không hạn chế chỉ tiêu xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển.

- Trường cũng đưa ra dự kiến mức học phí năm 2022 đối với các ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị (Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh) được miễn học phí; các ngành khác hệ đại trà là 440.559 đồng/ tín chỉ; hệ chất lượng cao là 1.321.677 đồng/ tín chỉ.

B. Các ngành đào tạo và tuyển sinh của Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

1. Các ngành/chuyên ngành xét tuyển theo kết quả thi THPT

Tên ngành/chuyên ngành Mã xét tuyển Chỉ tiêu Tổ hợp xét tuyển
Báo chí     D01, D72, D78
– Chuyên ngành Báo in 602 35
– Chuyên ngành Báo phát thanh 604 35
– Chuyên ngành Báo truyền hình 605 35
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử 607 35
– Chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) 608 28
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) 609 28
– Chuyên ngành Ảnh báo chí 603 28
– Chuyên ngành Quay phim truyền hình 606 28
Truyền thông đại chúng 7320105 70 A16, C15, D01
Truyền thông đa phương tiện 7320104 35
Triết học 7229001 28
Chủ nghĩa xã hội khoa học 7229008 28
Kinh tế chính trị 7310102 28
Kinh tế     A16, C15, D01
– Chuyên ngành Quản lý kinh tế 527 42
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (CLC) 528 28
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý 529 35
Chính trị học     A16, C15, D01
– Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa 530 35
– Chuyên ngành Chính trị phát triển 531 35
– Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh 533 28
– Chuyên ngành Văn hóa phát triển 535 35
– Chuyên ngành Chính sách công 536 28
– Chuyên ngành Truyền thông chính sách 538 35
Quản lý nhà nước     A16, C15, D01
– Chuyên ngành Quản lý xã hội 532 35
– Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước 537 35
Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước 7310202 63 A16, C15, D01
Xuất bản     A16, C15, D01
– Chuyên ngành Biên tập xuất bản 801 35
– Chuyên ngành Xuất bản điện tử 802 35
Xã hội học 7310301 35 A16, C15, D01
Công tác xã hội 7760101 35
Quản lý công 7340403 35
Lịch sử (Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam) 7229010 28 C00, C03, C19, D14
Truyền thông quốc tế 7320107 35 D01, D72, D78
Quan hệ quốc tế     D01, D72, D78
– Chuyên ngành Thông tin đối ngoại 610 35
– Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế 611 35
– Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) 614 28
Quan hệ công chúng     D01, D72, D78
– Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp 615 35
– Chuyên ngành Truyền thông marketing (CLC) 616 56
Quảng cáo 7320110 28 D01, D72, D78
Ngôn ngữ Anh 7220201 35

2. Các ngành/chuyên ngành xét tuyển theo kết quả học bạ

Tên ngành/chuyên ngành Mã xét tuyển Chỉ tiêu
Báo chí    
– Chuyên ngành Báo in 602H 10
– Chuyên ngành Báo phát thanh 604H 10
– Chuyên ngành Báo truyền hình 605H 10
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử 607H 10
– Chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) 608H 8
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) 609H 8
– Chuyên ngành Ảnh báo chí 603H 8
– Chuyên ngành Quay phim truyền hình 606H 8
Truyền thông đại chúng 7320105H 20
Truyền thông đa phương tiện 7320104H 10
Triết học 7229001H 8
Chủ nghĩa xã hội khoa học 7229008H 8
Kinh tế chính trị 7310102H 8
Kinh tế    
– Chuyên ngành Quản lý kinh tế 527H 12
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (CLC) 528H 8
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý 529H 10
Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước 7310202H 18
Chính trị học    
– Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa 530H 10
– Chuyên ngành Chính trị phát triển 531H 10
– Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh 533H 8
– Chuyên ngành Văn hóa phát triển 535H 10
– Chuyên ngành Chính sách công 536H 8
– Chuyên ngành Truyền thông chính sách 538H 10
Quản lý nhà nước    
– Chuyên ngành Quản lý xã hội 532H 10
– Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước 537H 10
Xuất bản    
– Chuyên ngành Biên tập xuất bản 801H 10
– Chuyên ngành Xuất bản điện tử 802H 10
Xã hội học 7310301H 10
Công tác xã hội 7760101H 10
Quản lý công 7340403H 10
Lịch sử (Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam) 7229010H 8
Truyền thông quốc tế 7320107H 10
Quan hệ quốc tế    
– Chuyên ngành Thông tin đối ngoại 610H 10
– Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế 611H 10
– Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) 614H 8
Quan hệ công chúng    
– Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp 615H 10
– Chuyên ngành Truyền thông marketing (CLC) 616H 16
Quảng cáo 7320110H 8
Ngôn ngữ Anh 7220201H 10

3. Các ngành xét kết hợp

Tên ngành/chuyên ngành Mã xét tuyển Chỉ tiêu
Báo chí    
– Chuyên ngành Báo in 602K 5
– Chuyên ngành Báo phát thanh 604K 5
– Chuyên ngành Báo truyền hình 605K 5
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử 607K 5
– Chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) 608K 4
– Chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) 609K 4
– Chuyên ngành Ảnh báo chí 603K 4
– Chuyên ngành Quay phim truyền hình 606K 4
Truyền thông đại chúng 7320105K 10
Truyền thông đa phương tiện 7320104K 5
Triết học 7229001K 4
Chủ nghĩa xã hội khoa học 7229008K 4
Kinh tế chính trị 7310102K 4
Kinh tế    
– Chuyên ngành Quản lý kinh tế 527K 6
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý (CLC) 528K 4
– Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý 529K 5
Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước 7310202K 9
Chính trị học    
– Chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa 530K 5
– Chuyên ngành Chính trị phát triển 531K 5
– Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh 533K 4
– Chuyên ngành Văn hóa phát triển 535K 5
– Chuyên ngành Chính sách công 536K 4
– Chuyên ngành Truyền thông chính sách 538K 5
Quản lý nhà nước    
– Chuyên ngành Quản lý xã hội 532K 5
– Chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước 537K 5
Xuất bản    
– Chuyên ngành Biên tập xuất bản 801K 5
– Chuyên ngành Xuất bản điện tử 802K 5
Xã hội học 7310301K 5
Công tác xã hội 7760101K 5
Quản lý công 7340403K 5
Lịch sử (Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam) 7229010K 5
Truyền thông quốc tế 7320107K 4
Quan hệ quốc tế   5
– Chuyên ngành Thông tin đối ngoại 610K 5
– Chuyên ngành Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế 611K 5
– Chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) 614K 4
Quan hệ công chúng    
– Chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp 615K 5
– Chuyên ngành Truyền thông marketing (CLC) 616K 8
Quảng cáo 7320110K 4
Ngôn ngữ Anh 7220201K 5

C. Học viện Báo chí và Tuyên truyền xét tuyển đại học chính quy năm 2022 theo các khối thi

- Khối A16 (Toán, Văn, KHTN)

- Khối C00 (Văn, Lịch sử, Địa lí)

- Khối C03 (Văn, Toán, Lịch sử)

- Khối C15 (Văn, Toán, KHXH)

- Khối D01 (Văn, Toán, Tiếng Anh)

- Khối D14 (Văn, Lịch sử, Tiếng Anh)

- Khối D72 (Văn, KHTN, Tiếng Anh)

- Khối D78 (Văn, KHXH, Tiếng Anh)

Xem thêm một số thông tin tuyển sinh mới nhất của trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền:

Phương án tuyển sinh trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022 mới nhất

Ba phương thức tuyển sinh của Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2022

Chương trình Cử nhân quốc tế Quảng cáo, Quan hệ công chúng và Thương hiệu năm 2022

Quy định về xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển hệ đại học chính quy năm 2022

Điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền 3 năm gần nhất

Điểm chuẩn trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2021

Điểm chuẩn trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2020

Điểm chuẩn trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2019

Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2021

Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2020

Các ngành đào tạo và chỉ tiêu Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

Các chương trình liên kết đào tạo với các đối tác của Vương quốc Anh

Ba phương thức tuyển sinh của Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

Năm 2021, điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền cao nhất 38,07 điểm

Học viện Báo chí và Tuyên truyền hủy thi năng khiếu báo chí năm 2021

Học viện Báo chí và Tuyên truyền được cấp chứng chỉ tiếng Anh năm 2021

Học viện Báo chí và Tuyên truyền giữ nguyên phương thức tuyển sinh năm 2021

Học viện Báo chí và Tuyên truyền thi riêng từ ngày 10/7/2021

Năm 2020, điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền cao nhất 36,75 điểm

Học viện Báo chí và Tuyên truyền tuyển 1.950 sinh viên năm 2020

Điểm sàn xét tuyển Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2022

Đánh giá

0

0 đánh giá