Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 5 bài văn mẫu Cách viết chương trình hoạt động hay nhất, giúp các em học sinh làm tập làm văn hay hơn.
Cách viết chương trình hoạt động
Đề bài: Cách viết chương trình hoạt động.
Dàn ý Cách viết chương trình hoạt động
- Chương trình hoạt động thường được trình bày theo các mục: mục đích, thời gian và địa điểm, chuẩn bị, kế hoạch thực hiện,…
- Những điểm cần lưu ý khi viết chương trình hoạt động:
+ Những hoạt động chuẩn bị.
+ Cách lập kế hoạch thực hiện.
1. Dạng 1. Được trình bày theo mẫu dưới đây:
- Chương trình hoạt động thường được trình bày theo các mục:
(1) Mục đích
(2) Thời gian và địa điểm
(3) Chuẩn bị
(4) Kế hoạch thực hiện
Tên chương trình hoạt động (1) Mục đích -… -… (2) Thời gian và địa điểm -… -… (3) Chuẩn bị -… -… (4) Kế hoạch thực hiện
Người viết chương trình Tên Họ và tên |
2. Dạng 2. Được trình bày theo mẫu dưới đây:
- Bản chương trình hoạt động thường gồm các mục:
1. Mục đích
2. Phân công chuẩn bị
3. Chương trình cụ thể
Tên chương trình 1. Mục đích -… -… 2. Phân công chuẩn bị -… -… 3. Chương trình cụ thể
Người viết chương trình Tên Họ và tên |
3. Dạng 3. Được trình bày theo mẫu dưới đây:
- Chương trình hoạt động là dự kiến hoạt động của một cơ quan, tổ chức, đơn vị trong một sự kiện hoặc thời gian nhất định.
- Chương trình hoạt động cần xác định mục đích, thời gian, địa điểm hoạt động; thành phần tham gia; các hoạt động cụ thể; phân công thực hiện.
TÊN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục đích -… -… II. Thời gian, địa điểm -… -… III. Thành phần tham gia -… -… IV. Các hoạt động cụ thể
V. Phân công thực hiện
Người viết chương trình Tên Họ và tên |
Cách viết chương trình hoạt động - Mẫu 1
Mẫu 1. Viết chương trình “Gặp gỡ, giao lưu với các bạn học sinh”
Chương trình “Gặp gỡ, giao lưu với các bạn học sinh” 1. Mục đích - Giao lưu để thể hiện tình thân ái giữa các trường. - Gắn bó thêm với bè bạn, rèn ý thức tập thể, đoàn kết. 2. Phân công chuẩn bị - Phổ biến nội dung: Lớp trưởng. - Trang trí lớp học: Bạn Hạnh, bạn Hà. - Văn nghệ: Lớp phó Văn - Thể - Mĩ phụ trách. - Dẫn chương trình: Bạn Thuý Hạnh. - Chuẩn bị bánh kẹo, chén, đĩa, hoa quả: Phương Nga, Quỳnh Thư. - Mua hoa và quà lưu niệm: Yến Nhi, Diệu Hà. 3. Chương trình cụ thể
Lớp trưởng Chi Nguyễn Quỳnh Chi |
Cách viết chương trình hoạt động - Mẫu 2
Mẫu 2. Viết chương trình “Tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy”
Chương trình “Tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy” (1) Mục đích - Tuyên truyền để học sinh có ý thức phòng cháy, chữa cháy trong cuộc sống. - Cung cấp kiến thức và kĩ năng cần thiết để phòng ngừa và xử lý tình huống cháy nổ. (2) Thời gian và địa điểm - Thời gian: Từ 8 giờ đến 10 giờ ngày 15 tháng 10 năm 2024. - Địa điểm: Sân trường, Trường Tiểu học Phan Chu Trinh. (3) Chuẩn bị - Tài liệu phát tay về phòng cháy, chữa cháy. - Thiết bị âm thanh và ánh sáng cho buổi tuyên truyền. - Mời đại diện của phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy đến tham gia chương trình. (4) Kế hoạch thực hiện
Lớp trưởng Thanh Phạm Kim Thanh |
Cách viết chương trình hoạt động - Mẫu 3
Mẫu 3. Viết chương trình “Triển lãm về an toàn giao thông”
Chương trình “Triển lãm về an toàn giao thông” (1) Mục đích - Tuyên truyền, vận động các bạn học sinh và mọi người có ý thức về an toàn giao thông. - Đội viên gương mẫu chấp hành an toàn giao thông. (2) Thời gian và địa điểm - Thời gian: Từ 8 giờ đến 10 giờ 45 ngày 18 tháng 9 năm 2024. - Địa điểm: Hội trường A, Trường Tiểu học Chu Văn An. (3) Chuẩn bị - Các tổ chuẩn bị tranh vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông. - Quét dọn vệ sinh hội trường. - Kê bàn ghế, trang trí hội trường, đón tiếp khách mời. (4) Kế hoạch thực hiện
Lớp trưởng Quỳnh Nguyễn Thúy Quỳnh |
Cách viết chương trình hoạt động - Mẫu 4
Mẫu 4. Viết chương trình “Ngày hội sáng tạo”
CHƯƠNG TRÌNH “NGÀY HỘI SÁNG TẠO” I. Mục đích - Tạo cơ hội cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo và kĩ năng làm việc nhóm. - Khuyến khích học sinh ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. II. Thời gian, địa điểm - Thời gian: 8 giờ - 11 giờ, ngày 5 tháng 9 năm 2024. - Địa điểm: sân trường của Trường Tiểu học Bà Triệu. III. Thành phần tham gia - Đại diện Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn. - Học sinh lớp 5A. IV. Các hoạt động cụ thể
V. Phân công thực hiện
Lớp trưởng Vy Trần Khánh Vy |
Cách viết chương trình hoạt động - Mẫu 5
Mẫu 5. Viết chương trình “Thi nghi thức Đội”
Chương trình “Thi nghi thức Đội” 1. Mục đích - Kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Động viên các bạn Đội viên tham gia sinh hoạt tập thể. 2. Phân công chuẩn bị - Ban giám khảo: Cô giáo chủ nhiệm lớp, chi đội trưởng, chi đội phó. - Phổ biến nội dung cuộc thi: Chi đội trưởng. - Chọn đội viên tham gia thi: Các phân đội trưởng. - Chọn người tham gia cuộc thi của liên đội: Ban chỉ huy chi đội. - Đội trưởng đội tuyển của chi đội: Nguyễn Huy Hoàng (chi đội trưởng). 3. Chương trình cụ thể
Chi đội trưởng Hoàng Nguyễn Huy Hoàng |
Cách viết chương trình hoạt động - Mẫu 6
Mẫu 6. Viết chương trình “Thăm các chú lính biên phòng”
CHƯƠNG TRÌNH “THĂM CÁC CHÚ LÍNH BIÊN PHÒNG” I. Mục đích - Giúp các bạn học sinh hiểu hơn về nhiệm vụ, cuộc sống của các chú công an biên phòng. - Góp phần giáo dục lòng yêu nước cho các bạn học sinh. II. Thời gian, địa điểm - Thời gian: 7 giờ - 11 giờ 15, ngày 15 tháng 3 năm 2024. - Địa điểm: Đồn Biên phòng. III. Thành phần tham gia - Giáo viên chủ nhiệm. - Học sinh lớp 5B. - Đại diện phụ huynh học sinh. - Các chú lính biên phòng. IV. Các hoạt động cụ thể
V. Phân công thực hiện
Lớp trưởng Thư Nguyễn Anh Thư |