Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 5 bài văn mẫu Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương hay nhất, giúp các em học sinh làm tập làm văn hay hơn.
Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương
Đề bài: Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương.
Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương - Mẫu 1
+ “Bình Định có núi Vọng Phu// Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh”.
+ “Ngọ Môn năm cửa, chín lầu/ Cột cờ ba bậc, Phu Văn Lân hai tầng”.
+ “Đà Nẵng tàu lớn vào ra/ Hội An phố xá đông người bán buôn”.
Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương - Mẫu 2
– Ca dao về di tích:
“Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh”
“Ngọ Môn năm cửa, chín lầu
Cột cờ ba bậc, Phu Văn Lân hai tầng”
– Ca dao về lễ hội:
“Gái chưa chồng nhớ hang Cắc Cớ
Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy”
“Tháng sáu hội Gai
Tháng hai hội Mía”
“Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
– Ca dao về sản vật độc đáo của địa phương:
“Bánh đa chợ Cày, bánh tày chợ Voi”
“Cá chùa Cầu, cau Diên Phước, thước thợ Kim Bồng”
“Ai về nhớ quế Trà My
Nhớ tiêu Tiên Phước, nhớ mì Hội An”
Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương - Mẫu 3
+ “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”.
+ “Ai đi trẩy hội chùa Hương/ Làm ơn gặp khách thập phương hỏi dùm/ Mớ rau sắng, quả mơ non/ Mơ chua, sắng ngọt biết còn thương chăng?”
+ “Bắc Kạn có suối đãi vàng/ Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh”.
Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương - Mẫu 4
Ví dụ:
1.
Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng 10
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
2.
Chẳng về hội vật thì thôi
Về thì nhất định phải thử một nồi lươn măng
Đã ăn thì ăn đậu rang
Lấy năm bảy cọc cho bằng người ta.
3.
Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh.
Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương - Mẫu 5
1.
Ca dao về di tích:
Dấu xưa di tích vẫn còn
Ngã ba Đồng Lộc dấu son một thời
(Ngã ba Đồng Lộc)
Chín năm làm một Điện Biên,
Mười năm lịch sử làm nên cầu Ròn.
(Di tích Điện Biên)
Ca dao về lễ hội:
Tiếng đồn An Thái, Bình Khê
Nhiều tay võ sĩ có nghề tranh heo
(Hội tranh heo)
Nhất vui là hội Trần Thương
Đủ đình đủ đám, thập phương tiếng đồn
(Hội đền Trần Thương)
Ca dao về sản vật địa phương:
– Cam xã Đoài, xoài Bình Định.
– Cổng làng Tò, trâu bò làng Hệ.
– Cua Phụng Pháp, rau muống Hiên Ngang.
– Bưởi Đại Trà, cam Đồng Dụ, gà Văn Cú.
Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương - Mẫu 6
Địa phương: Thanh Hóa
1. Bài ca dao về di tích:
Lam Kinh xưa thời trấn thương
Ngọn núi đâu hẹp, suối còn đường
Chùa Thiên Trường xưa, cung đình đó
Bảo tàng Lam Kinh lưu giữ hương.
2. Bài ca dao về lễ hội:
Lễ hội Chè Thái Nguyên đua nhau
Khoe sắc chè xanh, vị thơm ngọt
Lòng người hân hoan, tràn đầy niềm vui
Đất Thanh Hóa rộn ràng mùa chè.
3. Bài ca dao về sản vật độc đáo:
Quê hương Thanh Hóa, ngọt ngào bạt ngàn
Gạo Mường La trắng, thơm hương dân làng
Mật ong Lam Sơn, vàng như mặt trời
Sản vật độc đáo, tự hào quê hương.
Xem thêm các nội dung khác: