Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Vật lí gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Vật lí. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí (Phần 6)
A. 17,5 km/h.
B. 12 km/h.
C. 15 km/h.
D. 16,36 km/h.
Lời giải
Đáp án đúng: D
Gọi t1 và t2 lần lượt là thời gian vật chuyển động với vận tốc 15 km/h và 20 km/h.
Vì độ dài quãng đường đầu gấp 2 lần độ dài quãng đường sau.
Nên ta có: 15.t1 = 2.20.t2 => t2 = \(\frac{3}{8}\).t1
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
\({v_{tb}} = \frac{{\Delta s}}{{\Delta t}} = \frac{{20.{t_2} + 15.{t_1}}}{{{t_1} + {t_2}}} = \frac{{22,5.{t_1}}}{{\frac{{11}}{8}.{t_1}}} = 16,36km/h\)
A. 12 km/h.
B. 15 km/h.
C. 17 km/h.
D. 13,3 km/h.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Gọi t1 và t2 lần lượt là thời gian vật chuyển động với vận tốc 10 km/h và 20 km/h.
Vì độ dài quãng đường đầu gấp 2 lần độ dài quãng đường sau.
Nên ta có: 10.t1 = 2.20.t2 => t2 = \(\frac{1}{4}\).t1
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
\({v_{tb}} = \frac{{\Delta s}}{{\Delta t}} = \frac{{20.{t_2} + 10.{t_1}}}{{{t_1} + {t_2}}} = \frac{{15.{t_1}}}{{\frac{5}{4}.{t_1}}} = 12km/h\)
A. \(5\sqrt 2 \)m/s, hướng 45o Đông – Nam.
B. \(5\sqrt 2 \)m/s, hướng 45o Đông – Nam.
C. \(5\sqrt 2 \)m/s, hướng 45o Đông – Bắc.
D. \(5\sqrt 2 \)m/s, hướng 45o Đông – Bắc.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Gọi v13 là vận tốc của ca nô so với bờ sông, v23 là vận tốc của nước so với bờ, v12 là vận tốc của ca nô so với dòng nước.
Đổi v = 18 km/h = 5 m/s
Ca nô sẽ đi theo hướng Đông Nam so với bờ sông với vận tốc tối đa nó có thể đạt được là: \({v_{13}} = \sqrt {{v_{12}}^2 + v_{23}^2} = \sqrt {{5^2} + {5^2}} = 5\sqrt 2 \)(m/s)
Lời giải
Công của lực kéo vật lên là:
A = F.s = 1200.3 = 3600 (J)
Công có ích là:
Ai = P.h =10.m.h =10.300.h =3000.h (J)
Độ cao để đưa vật lên là:
H =\(\frac{{{A_i}}}{A}\).100% ⇔ 80% = \(\frac{{3000.h}}{{3600}}\).100%
⇔ h = \(\frac{{3600.80\% }}{{3000.100\% }}\)= 0,96(m)
A. 76 m.
B. 58 m.
C. 70 m.
D. 82 m.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Gọi t1 là thời gian rơi tự do của hòn đá từ miệng hang xuống đáy: \({t_1} = \sqrt {\frac{{2.h}}{g}} \)(1)
Gọi t2 là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng hang: \({t_2} = \frac{h}{{330}}\)(2)
=> \(\frac{{t_1^2}}{{{t_2}}} = \frac{{\frac{{2h}}{g}}}{{\frac{h}{{330}}}} = \frac{{660}}{g} = \frac{{660}}{{9,8}} \approx 67,3\,\,(3)\)
Mặt khác ta có: t1 + t2 = 4(s) => t2 = 4 – t1 (4)
Từ (3) và (4) => \(t_1^2 + 67,3.{t_1} - 269,2 = 0\)
=> t1 = 3,8s hoặc t1 = -71,1s < 0 (loại)
Thay t1 = 3,8 s vào (1) được: \(h = \frac{{g.t_1^2}}{2} = \frac{{9,8.3,{{79}^2}}}{2} \approx 70,4m\)
A. 76 m.
B. 58 m.
C. 69 m.
D. 82 m.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Gọi t1 là thời gian rơi tự do của hòn đá từ miệng hang xuống đáy: \({t_1} = \sqrt {\frac{{2.h}}{g}} \)(1)
Gọi t2 là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng hang: \({t_2} = \frac{h}{{330}}\)(2)
=> \(\frac{{t_1^2}}{{{t_2}}} = \frac{{\frac{{2h}}{g}}}{{\frac{h}{{330}}}} = \frac{{660}}{g} = \frac{{660}}{{9,8}} \approx 67,3(3)\)
Mặt khác ta có t1 + t2 = 3,96(s) (4)
Từ (3) và (4) =>\(t_1^2 + 67,3.{t_1} - 266,508 = 0\)=> t1 = 3,75s hoặc t1 = -71,05s < 0 (loại)
Thay t1 = 3,75 s vào (1) được: \(h = \frac{{g.t_1^2}}{2} = \frac{{9,8.{{(3,75)}^2}}}{2} \approx 69m\)
Lời giải
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.
Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:
\({t_1} = \frac{{{s_1}}}{{{v_1}}} = \frac{s}{{{v_1}}}\)(h)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:
\({t_2} = \frac{{{s_2}}}{{{v_2}}} = \frac{s}{{{v_2}}}\)(h)
Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là: \({t_1} + {t_2} = \frac{s}{{{v_1}}} + \frac{s}{{{v_2}}}\)(h)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:
\({v_{tb}} = \frac{{{s_1} + {s_2}}}{{{t_1} + {t_2}}} = \frac{{2s}}{{\frac{s}{{{v_1}}} + \frac{s}{{{v_2}}}}} = \frac{{2s}}{{\left( {\frac{1}{{{v_1}}} + \frac{1}{{{v_2}}}} \right).s}} = \frac{2}{{\frac{1}{{{v_1}}} + \frac{1}{{{v_2}}}}}\)
\( \Rightarrow \frac{1}{{{v_1}}} + \frac{1}{{{v_2}}} = \frac{2}{{{v_{tb}}}}\)
\( \Rightarrow \frac{1}{{{v_2}}} = \frac{2}{{{v_{tb}}}} - \frac{1}{{{v_1}}} = \frac{2}{8} - \frac{1}{{12}}\)
\( \Rightarrow \frac{1}{{{v_2}}} = \frac{1}{6} \Rightarrow {v_2} = 6\,km/h\)
Lời giải
Gọi thời gian xe đi đoạn nửa đoạn đầu và nửa đoạn sau là: t1 và t2
Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu: \[{t_1} = \frac{{{s_1}}}{{{v_1}}} = \frac{{\frac{s}{2}}}{{12}} = \frac{s}{{24}}\] (h)
Thời gian xe đi nửa quãng đường sau: \[{t_2} = \frac{{{s_2}}}{{{v_2}}} = \frac{{\frac{s}{2}}}{{20}} = \frac{s}{{40}}\] (h)
Vận tốc trung bình của xe là: \[{v_{tb}} = \frac{{{s_1} + {s_2}}}{{{t_1} + {t_2}}} = \frac{s}{{\frac{s}{{24}} + \frac{s}{{40}}}} = \frac{1}{{\frac{1}{{24}} + \frac{1}{{40}}}} = 15km/h\]
a. Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất.
b. Xác định tầm bay xa của vật.
Lời giải
a. Thời gian vật chạm đất là: \[t = \sqrt {\frac{{2.h}}{g}} = \sqrt {\frac{{2.80}}{{10}}} = 4s\]
b. Tầm bay xa là: L = v0.t = 30.4 = 120 (m)
Lời giải
Đến 9 h xe đạp đi được đoạn đường là:
S1 = v1.t1 = 10.(9 - 7) = 20 (km)
Đến 9 h xe máy đi được đoạn đường là:
S2 = v2.t2 = 30.(9 - 8) = 30 (km)
Khi xe 3 xuất phát thì xe máy đang dẫn đầu.
Thời điểm 3 xe cách đều nhau thì xe máy đi đầu, xe đạp và ô tô
Gọi thời gian xe đạp đi đến khi cách đều 2 xe là: t (giờ) ( t > 2)
Các xe cách đều 1 quãng đường là:
S2 − S1 = S1 − S3
⇔ 30.(t −1) −10.t = 10.t − 40.(t − 2)
⇒ t = 2,2 h = 2 giờ 12 phút
Thời điểm đầu tiên 3 xe cách đều nhau là:
7 giờ + 2 giờ 12 phút = 9 giờ 12 phút
Vị trí đó cách A số km là:
2,2 . 10 = 22 (km)
Đáp số: 9 giờ 12 phút và 22 km
A. 11 bụng, 12 nút.
B. 12 bụng, 13 nút.
C. 12 bụng, 12 nút.
D. 12 bụng, 11 nút.
Lời giải
Đáp án đúng: C
AB = 7 cm = 11.0,6 + 0,4 (cm) = 11.\(\frac{\lambda }{2}\)+ 0,4 (cm)
Vì tại A là một bụng sóng nên trong khoảng cách 11.\(\frac{\lambda }{2}\) ta có được 11 nút sóng.
Khoảng cách từ bụng đến nút gần nhất là \(\frac{\lambda }{4}\). Mà 0,4 >\(\frac{\lambda }{4}\)
=> Trong khoảng 0,4cm có thêm 1 nút sóng nữa. Mà số bụng = số nút.
Như vậy trên đoạn AB có 12 nút sóng.
Lời giải
1mC = 10-3C
1uC = 10-6C
1nC = 10-9C
1pC = 10-12C
Lời giải
Đổi 54 km/h = 15 m/s
Gia tốc tiếp tuyến ở cuối cung đường là:
v = vo + att.t = 15 + 30. att
Lại có v2 - 152 = 2. att .600
=> v = 85 (km/h); att = \(\frac{7}{3}\) (m/s2)
Vậy gia tốc tiếp tuyến ở cuối cung đường là: att = \(\frac{7}{3}\)m/s2
Gia tốc hướng tâm ở cuối cung đường là:
\({a_n} = \frac{{{{85}^2}}}{{1000}} = 7,225m/{s^2}\)
Gia tốc toàn phần ở cuối cung đường là:
\(a = \sqrt {{a_{tt}}^2 + a_n^{\rm{2}}} = \sqrt {{{\left( {\frac{7}{3}} \right)}^2} + 7,{{225}^2}} \)= 7,59 m/s2
A. 2880 V/m; 2,88 V.
B. 3200 V/m; 2,88 V.
C. 3200 V/m; 3,2 V.
D. 2880 V/m; 3,45 V.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân là: \(E = k\frac{{\left| q \right|}}{{{r^2}}} = \frac{{\left| {3,{{2.10}^{ - 13}}} \right|}}{{{{\left( {{{10}^{ - 3}}} \right)}^2}}} = 2880V/m\)
Điện thế của giọt thủy ngân trên bề mặt giọt thủy ngân là
V = E.d = 2800 . 0,001 = 2,88 V
Lời giải
Ô tô đó đã đi hết số thời gian là: \(t = \frac{s}{v} = \frac{{60}}{{48}} = 1,25(h)\) = 1 giờ 15 phút
a) Hãy xác định vị trí và tính chất (thật hay ảo) của ảnh.
b) Biết AB = 4 cm. Tìm chiều cao của ảnh
Lời giải
OA = d = 30cm; OF = f = 20cm
a. Theo đề bài: f < d < 2f
⇒ Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
b. Ta có: \(\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\) ⇔\(\frac{1}{{20}} = \frac{1}{{30}} + \frac{1}{{d'}}\) ⇔d’ = OA′ = 60 (cm)
ΔABO∼ΔA′B′O(g.g)
⇒\(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{OA}}{{OA'}}\)⇔A′B′ =\(\frac{{AB.OA'}}{{OA}}\) = \(\frac{{4.60}}{{30}}\)= 8(cm)
B. Cách thấu kính 60 cm, cao gấp 2 lần vật, ngược chiều với vật.
C. Cách thấu kính 10 cm, cao bằng nửa vật, cùng chiều với vật.
D. Cách thấu kính 10 cm, cao bằng nửa vật, ngược chiều với vật.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Theo đề bài: f < d < 2f => Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
Ta có \(\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\) ⇔\(\frac{1}{{20}} = \frac{1}{{30}} + \frac{1}{{d'}}\) ⇔d’ = OA′ = 60 (cm)
Lại có \(\frac{h}{{h'}} = \frac{d}{{d'}} = \frac{{30}}{{60}} = \frac{1}{2}\)=> h = \(\frac{1}{2}\)h’ hay AB = \(\frac{1}{2}\)A’B’
a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật.
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.
Lời giải
Vì vật làm bằng kim loại nên vật chìm hoàn toàn trong nước.
Ta có, thể tích nước dâng lên chính bằng thể tích của vật.
⇒ Vd = V = 265 − 180 = 85 cm3 = 8,5.10-5 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = d.V = 10000.8,5.10−5 = 0,85 N
Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì khi đó vật chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA. Hai lực này có cùng phương nhưng ngược chiều nhau.
=> P – FA = 7,8N
ó P = FA + 7,8 = 0,85 + 7,8 = 8,65N
Mặc khác trọng lượng của vật P = 10.Dv.V
=> Dv = P : 10V = 8,65 : (10.8,5.10−5 )
⇒ Dv = 10176 (kg/m3)
Lời giải
- Có 2 lực tác dụng lên vật:
+ Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
+ Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
- Để vật cân bằng thì 2 lực tác dụng lên vật phải là 2 lực cân bằng.
Vậy lực kéo của sợi dây là: Fk = P = m.g = 4,5.10 = 45N.
A. F > 45 N.
B. F = 45 N.
C. F < 45 N.
D. F = 4,5 N.
Lời giải
Đáp án đúng: B
- Có 2 lực tác dụng lên vật:
+ Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
+ Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
- Để vật cân bằng thì 2 lực tác dụng lên vật phải là 2 lực cân bằng.
Vậy lực kéo của sợi dây là: Fk = P = m.g = 4,5.10 = 45N
Lời giải
Vận tốc trung bình trên dốc:
v1 = \(\frac{{{s_1}}}{{{t_1}}}\) = \(\frac{{1,2}}{{0,5}}\)= 2,4 m/s
Vận tốc trung bình trên đường ngang:
v2 = \(\frac{{{s_2}}}{{{t_2}}}\) = \(\frac{3}{{1,4}}\)= 2,1 m/s
Vận tốc trung bình cả quãng đường:
V = \(\frac{{{s_1} + {s_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\) = \(\frac{{1,2 + 3}}{{0,5 + 1,4}}\) = 2,2 m/s
a. Tính vận tốc trung bình của viên bi trên quãng đường nằm ngang và trên cả 2 quãng đường.
b. Nêu nhận xét về các kết quả tìm được.
Lời giải
a. Thời gian mà bi lăn trên quãng đường dốc là:
\({t_1} = \frac{{{s_1}}}{{{v_1}}} = \frac{{1,2}}{{2,4}} = 0,5s\)
Vận tốc mà bi lăn trên quãng đường nằm ngang là:
\({v_2} = \frac{{{s_2}}}{{{t_2}}} = \frac{3}{{1,4}} \approx 2,143m/s\)
Vận tốc trung bình mà viên bi lăn trên cả 2 quãng đường là:
\({v_{tb}} = \frac{{{s_1} + {s_2}}}{{{t_1} + {t_2}}} = \frac{{1,2 + 3}}{{1,4 + 0,5}} = \frac{{4,2}}{{1,9}} \approx 2,21\,m/s\)
b. Nhận xét: Vận tốc trên quãng đường dốc khác vận tốc trên quãng đường nằm ngang khác vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường.
A. R = 20 Ω.
B. R = \(\frac{9}{3}\Omega \) .
C. R = \(\frac{{10}}{3}\Omega \).
D. R = 14Ω.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Vì ampe kế có điện trở rất nhỏ nên M và B cùng điện thế.
=> Chập M và B mạch điện được vẽ như hình.
Ta có R2 // (R1 nt (R3//R4))
\(\begin{array}{l}\frac{1}{{{R_{34}}}} = \frac{1}{{{R_3}}} + \frac{1}{{{R_4}}} = > {R_{34}} = \frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}} = \frac{{6.2}}{{6 + 2}} = 1,5\Omega \\{R_{134}} = {R_1} + {R_{34}} = 6 + 1,5 = 7,5\Omega \end{array}\)
Điện trở tương đương của toàn mạch:
\[\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_{134}}}} = > R = \frac{{{R_2}.{R_{134}}}}{{{R_2} + {R_{134}}}} = \frac{{6.7,5}}{{6 + 7,5}} = \frac{{10}}{3}\Omega \]
Lời giải
a. Nối M, B bằng một vôn kế
Vi điện trở của vôn kế rất lớn nên ta có thể bỏ vôn kế ra khỏi mạch.
Mạch: \(\left[ {R{}_1//\left( {{R_2}\,nt\,{R_3}} \right)} \right]\,\,nt\,{R_4}\)
\({R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 6 + 6 = 12\Omega \)
\({R_{123}} = \frac{{{R_1}.R{}_{23}}}{{{R_1} + R{}_{23}}} = \frac{{12.6}}{{12 + 6}} = 4\Omega \)
\({R_{1234}} = {R_{123}} + {R_4} = 4 + 2 = 6\Omega \)
\({I_{AB}} = {I_4} = {I_{123}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{1234}}}} = \frac{{18}}{6} = 3A\)
U4 = I4.R4 = 3.2 = 6 V
U23 = U123 = I123 . R123 = 3.4 = 12V
I3 = I23 = U23 : R23 = 12 :12 = 1 A
U3 = I3 . R3 = 1.6 = 6 V
\( \Rightarrow {U_V} = {U_3} + {U_4} = 6 + 6 = 12V\) là số chỉ của vôn kế.
b. Nối M, B bằng ampe kế
Vì điện trở của ampe kế rất nhỏ nên chập hai điểm M, B vì có cùng điện thế.
Mạch trở thành:
Mạch: \[\left[ {{R_1}\,nt\,\,\left( {{R_4}//{R_3}} \right)} \right]//{R_2}\]
\(R{}_{34} = \frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}} = \frac{{6.2}}{{6 + 2}} = 1,5\Omega \)
\({R_{134}} = {R_1} + {R_{34}} = 6 + 1,5 = 7,5\Omega \)
\({I_2} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_2}}} = \frac{{18}}{6} = 3A\)
\({I_{34}} = {I_{134}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{134}}}} = \frac{{18}}{{7,5}} = 2,4A\)
\( \Rightarrow {U_3} = {I_{34}}.{R_{34}} = 2,4.1,5 = 3,6V\)
\( \Rightarrow {I_3} = \frac{{{U_3}}}{{{R_3}}} = \frac{{3,6}}{6} = 0,6A\)
\( \Rightarrow {I_A} = {I_3} + {I_4} = 3 + 0,6 = 3,6A\)
Vậy số chỉ ampe kế là 3,6 A. Chiều dòng điện qua ampe kế là từ M đến B.
a, Tính điện trở của đèn khi đó.
b, Tính tiền điện phải trả khi sử dụng đèn trong 30 ngày .Biết 1kWh = 700đ
Lời giải
a. Điện trở của đèn khi đó là
\(R = \frac{{{U^2}}}{P} = \frac{{{6^2}}}{5} = 7,2\left( \Omega \right)\)
b. Điện năng tiêu thụ là
A = P . t = 5.30.2.3600 = 1080000 (W.s) = 0,3 kWh
Số tiền phải trả khi sử dụng đèn là T = A. 700 = 0,3 .700 = 210 (đ)
b) Tính lực căng dây và vận tốc của vật tại vị trí có góc lệch a = 400.
Lời giải
a. Khi dây treo nghiêng góc \(\alpha = {30^0}\) so với phương thẳng đứng, vật M chịu tác dụng của các lực như hình vẽ. Do gia tốc có phương ngang nên
T . cos 300 = m.g (1)
Mặt khác, xét theo phương hướng tâm MO ta có:
\(T - mg.cos{30^0} = \frac{{m{v^2}}}{\ell }\) (2) (Với v là vận tốc của vật tại M)
Từ (1) và (2) suy ra: \({v^2} = \frac{{g\ell }}{{2\sqrt 3 }}\,\,(3)\)
Áp dụng ĐLBT cơ năng cho hệ khi vật ở vị trí M và khi vật ở vị trí cân bằng ta được:
\(v_0^2 = {v^2} + 2g\ell \left( {1 - cos{{30}^0}} \right) = \frac{{12 - 5\sqrt 3 }}{6}g\ell \)
\( \Rightarrow {v_0} = 2,36\,m/s\)
b. Áp dụng ĐLBT cơ năng cho hệ khi vật ở vị trí \(\alpha = {40^0}\)và khi vật ở vị trí cân bằng ta được:
\(v_0^2 = {v^2} + 2g\ell \left( {1 - cos{{40}^0}} \right)\)\( \Rightarrow v = \sqrt {v_0^2 - 2g\ell \left( {1 - cos{{40}^0}} \right)} \approx 0,94\,m/s\)
Xét theo phương sợi dây ta có:
T = m.g.cos400 + \(\frac{{m{v^2}}}{\ell }\)= 0,1.10.cos400 + \(\frac{{0,1.0,{{94}^2}}}{1} = 0,86\,N\)
Lời giải
Theo hình vẽ ta có: \(\tan \widehat {BCA} = \frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{AB}}{8} \Rightarrow \tan {60^0} = \frac{{AB}}{8} \Rightarrow AB = 8\sqrt 3 (m)\)
Lời giải
Giả sử AB là cây cổ thụ, AC là độ dài bóng của cây in trên mặt đất.
Ta có hình vẽ như sau:
\(\tan \widehat {BCA} = \frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{AB}}{8} \Rightarrow \tan {60^0} = \frac{{AB}}{8} \Rightarrow AB = 8\sqrt 3 (m) \approx 13,86m\)
Vậy cây cổ thụ có chiều cao khoảng 13,86 m.
Lời giải
- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ:
- Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, lúc chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.
- Em bé hút một hộp sữa giấy, khi sữa trong hộp hết thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Bài 30: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Lời giải
- Trên nắp các bình nước lọc thường có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.
- Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như thế sẽ rót nước dễ hơn.
– Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía
– Lấy 1 cây kim chọc 1 đầu quả trứng ta thấy trứng ko chảy ra chọc thêm 1 đầu đối diện thì trứng chảy ra.
A. 60 km/h.
B. 54 km/h.
C. 18 km/h.
D. 20 km/h.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Đổi 5 min 24 s = 324 s
Gọi v10 là tốc độ chiến sĩ đi mô tô so với mặt đường, v20 là tốc độ đoàn xe so với mặt đường, v12 là tốc độ chiến sĩ đi mô tô so với đoàn xe.
Quãng đường người chiến sĩ đi xe mô tô ở cả lượt đi và lượt về là như nhau và cùng bằng l = 1500 m.
Ta có: \({\vec v_{12}} = {\vec v_{10}} + {\vec v_{02}} = {\vec v_{10}} + \left( { - {{\vec v}_{20}}} \right)\)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người chiến sĩ đi xe mô tô
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{v_{12\left( {di} \right)}} = {v_{10}} + {v_{20}}}\\{{v_{12\left( {ve} \right)}} = {v_{10}} - {v_{20}}}\end{array}} \right.\)
+ Theo đề bài suy ra: \(t = \frac{\ell }{{{v_{10}} + {v_{20}}}} + \frac{\ell }{{{v_{10}} - {v_{20}}}} = 324(s)\)
\( \Rightarrow \frac{{1500}}{{{v_{10}} + \frac{{100}}{9}}} + \frac{{1500}}{{{v_{10}} - \frac{{100}}{9}}} = 324\)
\( \Rightarrow 0,216v_{10}^2 - 2{v_{10}} - \frac{{80}}{3} = 0\)
\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{v_{10}} = \frac{{50}}{3}\,(m/s)}\\{{v_{10}} = - \frac{{200}}{{27}}\,(m/s)}\end{array}} \right.\)
Ta nhận giá trị v10 dương, v10 = 16,67 m/s = 60 km/h
Vậy tốc độ chiến sĩ đi mô tô là 60 km/h.
A. 16,67 m/s.
B. 44,8 km/h.
C. 44,9 m/s.
D. 16,67 km/h.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Đổi 5 min 24 s = 324 s
Gọi v10 là tốc độ chiến sĩ đi mô tô so với mặt đường, v20 là tốc độ đoàn xe so với mặt đường, v12 là tốc độ chiến sĩ đi mô tô so với đoàn xe.
Quãng đường người chiến sĩ đi xe mô tô ở cả lượt đi và lượt về là như nhau và cùng bằng l = 1500 m.
Ta có: \({\vec v_{12}} = {\vec v_{10}} + {\vec v_{02}} = {\vec v_{10}} + \left( { - {{\vec v}_{20}}} \right)\)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người chiến sĩ đi xe mô tô
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{v_{12\left( {di} \right)}} = {v_{10}} + {v_{20}}}\\{{v_{12\left( {ve} \right)}} = {v_{10}} - {v_{20}}}\end{array}} \right.\)
+ Theo đề bài suy ra: \(t = \frac{\ell }{{{v_{10}} + {v_{20}}}} + \frac{\ell }{{{v_{10}} - {v_{20}}}} = 324(s)\)
\( \Rightarrow \frac{{1500}}{{{v_{10}} + \frac{{100}}{9}}} + \frac{{1500}}{{{v_{10}} - \frac{{100}}{9}}} = 324\)
\( \Rightarrow 0,216v_{10}^2 - 2{v_{10}} - \frac{{80}}{3} = 0\)
\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{v_{10}} = \frac{{50}}{3}\,(m/s)}\\{{v_{10}} = - \frac{{200}}{{27}}\,(m/s)}\end{array}} \right.\)
Ta nhận giá trị v10 dương, v10 = 16,67 m/s
Vậy tốc độ chiến sĩ đi mô tô là 16,67 m/s.
b. Tính điện trở của bàn là và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó?
Lời giải
A =1440 kJ =1400000 J
a) Công suất của bàn là là:
P = At = 1440.10330.60 = 800 (W)
b. Cường độ dòng điện chạy qua bàn là:
I = P : U = 800 : 220 = 3,64 (A)
Điện trở của bàn là là:
R = U : I = 220 : 3,64 = 60,44(Ω)
Lời giải
Mạch: R1 nt R2 nt R3
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
I = I3 = 2 A
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = U : I = 90 : 2 = 45 (Ω)
Ta có:
R1 + R2 + R3 = Rtđ
\( \Rightarrow \)4 R3 + 4 R3 + R3 = 45
\( \Rightarrow \) 9 R3 = 45
\( \Rightarrow \)R3 = 5 (Ω)
\( \Rightarrow \) R1 = R2 = 4R3 = 4.5 = 20 (Ω)
A. 9,8 m/s.
B. 19,6 m/s.
C. 29,4 m/s.
D. 38,2 m/s.
Lời giải
Đáp án đúng: C
\({v^2} - v_0^2 = 2gh \Rightarrow v = \sqrt {2gh + v_0^2} = \sqrt {2.9,8.39,2 + 9,{8^2}} = 29,4m/s\).
A. 1 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Từ \(s = {v_0}.t + \frac{1}{2}g{t^2} \Rightarrow 4,9{t^2} + 9,8t - 39,2 = 0 \Rightarrow t = 2(s)\).
Lời giải
Gọi t là thời gian người thứ 2 gặp người thứ nhất (t (h) > 0).
Ta có, thời gian người thứ nhất đi là \(t + \frac{1}{{15}}(h)\), thời gian người thứ hai đi là t (h)
Quãng đường người thứ nhất đi được là s1 = 5,7 . \(\left( {t + \frac{1}{{15}}} \right)\) (km)
Quãng đường người thứ hai đi được là s2 = 6,3.t (km)
Theo đề bài: s1 + s2 = 4,18 \( \Leftrightarrow 5,7\left( {t + \frac{1}{{15}}} \right) + 6,3t = 4,18\)
\( \Rightarrow \)12t + 0,38 = 4,18 \( \Rightarrow t = \frac{{19}}{{60}}\,(h) = 19\min \)
Lời giải
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí người đi xe đạp dừng lại nghỉ, trục tọa độ là quỹ đạo chuyển động của hai người, chiều dương là chiều chuyển động của người đi bộ; gốc thời gian lúc 9 h.
- Phương trình chuyển động của hai người là
+ Xe đạp: x01 = 0, v1 = 12 km/h, t01 = 0
X1 = x01 + v1 (t – t01) = 12t (1)
+ Người đi bộ: x02 = 12 . 0,5 + 4 . 1 = 10 km, v2 = 4 km/h, t02 = 0
X2 = x02 + v2 (t – t02) = 10 + 4t (2)
- Khi hai người gặp nhau: x1 = x2
\( \Rightarrow \,12t = 10 + 4t \Rightarrow t = 1,25\,h\)= 1 giờ 15 phút
Thay vào (1) \( \Rightarrow x = {x_1} = 12.1,25 = 15\,km\)
Vậy người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ lúc: 9 h + 1 h 15 min = 10 h 15 min
Vị trí gặp nhau cách chỗ dừng lại của người đi xe đạp là 15 km hay cách chỗ gặp trước là (15 – 6) = 9 km.
Lời giải
Gọi chiều dài quãng đường AB là S
Thời gian đi hết nửa đoạn đường đầu là: \({t_1} = \frac{{S{}_1}}{{{v_1}}} = \frac{S}{{2.16}} = \frac{S}{{32}}\,(h)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường còn lại
\(v = \frac{{s{}_2 + {s_3}}}{{{t_2} + {t_3}}} = \frac{{{v_2}.\frac{t}{2} + {v_3}.\frac{t}{2}}}{{\frac{t}{2} + \frac{t}{2}}} = \frac{{10.\frac{t}{2} + 4.\frac{t}{2}}}{t} = 7\left( {km/h} \right)\)
Thời gian đi trên nửa quãng đường còn lại là
\({t_2} = \frac{S}{{2v}} = \frac{S}{{14}}\,(h)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường AB là:
\({v_{tb}} = \frac{{\frac{S}{2} + \frac{S}{2}}}{{\frac{S}{{32}} + \frac{S}{{14}}}} = 9,74\,(km/h)\)
Bài 40: Vật đặt trên đỉnh dốc dài 165 m, hệ số ma sát , góc nghiêng của dốc là .
a. Với giá trị nào của \(\alpha \) để vật nằm yên không trượt?
Lời giải
a. Để vật nằm yên không trượt thì
\({F_{ms}} \ge {P_x} \Rightarrow \mu .{P_y} \ge {P_x} \Leftrightarrow \mu .P.cos\alpha \ge P.\sin \alpha \)
\( \Rightarrow \mu \ge \frac{{\sin \alpha }}{{cos\alpha }} = \tan \alpha \Rightarrow \alpha \le \arctan \left( {0,2} \right) = {11^0}\)
b. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
Vật trượt xuống dốc, theo định luật II Newton ta có
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{0x:{P_x} - {F_{ms}} = m.a}\\{0y:N - {P_y} = 0}\end{array}} \right.\]
\( \Rightarrow P.\sin \alpha - \mu .P.cos\alpha = m.a \Rightarrow a = \frac{{P.\sin \alpha - \mu .P.cos\alpha }}{m} = g(\sin \alpha - \mu cos\alpha )\)
Thay số ta được: a = 10.(sin300 – 0,2.cos300) = 3,3 m/s2
Thời gian vật xuống dưới chân dốc là
S = 0,5.a.t2 \( \Rightarrow t = \sqrt {\frac{{2S}}{a}} = \sqrt {\frac{{2.165}}{{3,3}}} = 10s\)
Vận tốc của vật khi xuống tới chân dốc là
v = a. t = 3,3 . 10 = 33 m/s.
Lời giải
\(\Delta DAB\) cân tại D có đường trung trực DC trùng với giá của trọng lực \(\vec P\) tác dụng lên vật.
Vật nằm cân bằng nên ta có: \(\vec P + {\vec T_1} + {\vec T_2} = 0\)
\( \Rightarrow \vec P + \vec T = 0 \Rightarrow P = T\) = m.g = 3. 9,8 = 29,4 N
Do vật được treo vào điểm chính giữa của sợi dây nên T1 = T2
Ta có \(T = 2{T_1}.\cos \widehat {ADC} \Rightarrow {T_1} = \frac{T}{{2.\cos \widehat {ADC}}} = \frac{{29,4}}{{2.\frac{{0,1}}{{\sqrt {0,{1^2} + {2^2}} }}}} = 294,4N\)
Vậy lực kéo mỗi nửa sợi dây là 294,4 N.
2. Với giá trị nào của Rx thì công suất tiêu thụ trên nó là cực đại? Tính công suất ấy?
Lời giải
Mạch: \({R_0}nt\left( {{R_1}//R{}_x} \right)\)
Đặt Rx = x \(\left( \Omega \right)\)
\({R_{td}} = {R_0} + \frac{{{R_1}.x}}{{{R_1} + x}} = 4 + \frac{{12x}}{{12 + x}} = \frac{{16x + 48}}{{12 + x}}\)
\( \Rightarrow I = \frac{U}{{{R_{td}}}} = \frac{{16}}{{\frac{{16x + 48}}{{12 + x}}}} = \frac{{12 + x}}{{x + 3}}\)
\({U_{Rx}} = U{}_{R1} = U{}_{R1x} = \frac{{12 + x}}{{x + 3}}.\frac{{12x}}{{12 + x}} = \frac{{12x}}{{x + 3}}\)
Mà \(P = \frac{{U_{Rx}^2}}{{{R_x}}} = 9W \Leftrightarrow \frac{{\frac{{144{x^2}}}{{{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}}}{x} = 9 \Rightarrow 9{x^2} - 90x + 81 = 0\)
\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 \Rightarrow {R_x} = 1\left( \Omega \right)}\\{x = 9 \Rightarrow {R_x} = 9\left( \Omega \right)}\end{array}} \right.\)
Hiệu suất của mạch điện
\(H = \frac{{{P_{1x}}}}{P}.100\% = \frac{{{I^2}.{R_{1x}}}}{{{I^2}.{R_{td}}}}.100\% = \frac{{{R_{1x}}}}{{{R_{td}}}}.100\% = \frac{{3{R_x}}}{{4{R_x} + 12}}.100\% \)
+ Rx = 1\(\left( \Omega \right)\) \( \Rightarrow H = 18,75\% \)
+ Rx = 9\(\left( \Omega \right)\)\( \Rightarrow H = 56,25\% \)
b. Từ câu a
\( \Rightarrow {P_{{R_x}}} = \frac{{{U^2}}}{{{R_x}}} = \frac{{{{\left( {\frac{{12x}}{{x + 3}}} \right)}^2}}}{x} = \frac{{144x}}{{{x^2} + 6x + 9}} = \frac{{144}}{{x + \frac{9}{x} + 6}}\)
Để PRx max khi \((x + \frac{9}{x} + 6)\,\,\min \)\( \Rightarrow \left( {x + \frac{9}{x}} \right)\,\,\min \)
Áp dụng BĐT Cô – si: \(x + \frac{9}{x} \ge 2\sqrt {x.\frac{9}{x}} = 6\)
\( \Rightarrow {P_{Rx\,max}} = \frac{{144}}{{6 + 6}} = 12\,\left( W \right)\)
Cho U = 6 V, r = \(1\,\Omega \) = R1; R2 = R3 = \(3\,\Omega \). Biết số chỉ trên A khi K đóng bằng \(\frac{9}{5}\) số chỉ của A khi K mở. Tính:
a. Điện trở R4?
b. Khi K đóng, tính IK?
Lời giải
- Khi K mở, mạch ngoài: \(\left( {{R_1}\,nt\,\,{R_3}} \right)//\left( {{R_2}\,nt\,\,{R_4}} \right)\)
Điện trở toàn mạch là: \({R_{tm}} = r + \frac{{\left( {{R_1} + {R_3}} \right).\left( {{R_2} + {R_4}} \right)}}{{{R_1} + {R_2} + {R_3} + {R_4}}} = 1 + \frac{{4.\left( {3 + {R_4}} \right)}}{{7 + {R_4}}} = \frac{{19 + 5{R_4}}}{{7 + {R_4}}}\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính là
\(I = \frac{U}{{{R_{tm}}}} = \frac{{U\left( {7 + {R_4}} \right)}}{{19 + 5{R_4}}}\)
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
\({U_{AB}} = I.{R_N} = \frac{{U\left( {7 + {R_4}} \right)}}{{19 + 5{R_4}}}.\frac{{4\left( {3 + {R_4}} \right)}}{{7 + {R_4}}} = \frac{{4U\left( {3 + {R_4}} \right)}}{{19 + 5{R_4}}}\)
Số chỉ ampe kế khi k mở là
\({I_A} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_2} + {R_4}}} = \frac{{4U\left( {3 + {R_4}} \right)}}{{\left( {19 + 5{R_4}} \right).\left( {3 + {R_4}} \right)}} = \frac{{4U}}{{19 + 5{R_4}}}\)
- Khi K đóng, mạch: \(\left( {{R_1}\,//\,{R_2}} \right)\,\,nt\,\,\left( {{R_3}\,//\,\,{R_4}} \right)\)
Điện trở toàn mạch là
Cường độ dòng điện trong mạch chính là
\(I' = \frac{U}{{R{'_{tm}}}} = \frac{{4U\left( {3 + {R_4}} \right)}}{{21 + 19{R_4}}}\)
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
\(U{'_{AB}} = I.R{'_N} = \frac{{4U\left( {3 + {R_4}} \right)}}{{21 + 19{R_4}}}.\frac{{9 + 6{R_4}}}{{4.\left( {3 + {R_4}} \right)}} = \frac{{U\left( {9 + 6{R_4}} \right)}}{{21 + 19{R_4}}}\)
Mà I’ = I’12 = I’34 = I’3 + I’4, I’4 = I’A, U’3 = U’4 = U’34
U’34 = I34 . R34 = \(\frac{{4U\left( {3 + {R_4}} \right)}}{{21 + 19{R_4}}}.\frac{{3{R_4}}}{{3 + {R_4}}} = \frac{{12UR{}_4}}{{21 + 19{R_4}}}\)
Số chỉ ampe kế khi k đóng là
\(I{'_A} = \frac{{U{'_4}}}{{{R_4}}} = \frac{{12U{R_4}}}{{\left( {21 + 19{R_4}} \right){R_4}}} = \frac{{12U}}{{21 + 19{R_4}}}\)
Theo đề bài thì \(I'{}_A = \frac{9}{5}{I_A} \Leftrightarrow \frac{{12U}}{{21 + 19{R_4}}} = \frac{9}{5}.\frac{{4U}}{{19 + 5{R_4}}}\)
\( \Rightarrow \frac{1}{{21 + 19{R_4}}} = \frac{3}{{5\left( {19 + 5{R_4}} \right)}} \Rightarrow {R_4} = 1\,\Omega \)
b. Khi K đóng thay R4 vào ta tính được
I’ = 2,4 A = I’12; I’A = 1,8 A;
\( \Rightarrow U{'_{12}} = I{'_{12}}.{R_{12}} = 2,4.\frac{3}{4} = 1,8V\)
\( \Rightarrow I{'_2} = \frac{{U{'_{12}}}}{{{R_{12}}}} = \frac{{1,8}}{3} = 0,6A\)
Mà I’2 + IK = I’4 = I’A \( \Rightarrow {I_K} = I{'_A} - I{'_2} = 1,8 - 0,6 = 1,2A\)
a. Quỹ đạo của vật, độ cao cực đại vật đạt đươc so với mặt đất và thời gian vật bay trong không khí.
b. Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất.
c. Xác định thời gian để vật có độ cao 50 m và xác định vận tốc của vật khi đó.
Lời giải
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, gốc thời gian là lúc khảo sát vật.
Chiếu lên trục ox có:
\[\left\{ \begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{c}}{{x_0} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\\begin{array}{l}{v_{0x}} = {v_0}.cos\alpha = 20.cos{45^0} = 10\sqrt 2 \left( {m/s} \right)\\{a_x} = 0\end{array}\end{array}\\{v_x} = 10\sqrt 2 \left( {m/s} \right)\end{array} \right.\]
\( \Rightarrow x = 10\sqrt 2 .t\,\,(m)\)
Chiếu lên trục oy có:
\[\left\{ \begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{c}}{{y_0} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\\begin{array}{l}{v_{0y}} = {v_0}.\sin \alpha = 20.\sin {45^0} = 10\sqrt 2 \left( {m/s} \right)\\{a_y} = - g = - 10\,m/{s^2}\end{array}\end{array}\\{v_y} = 10\sqrt 2 - 10t\end{array} \right.\]
\( \Rightarrow y = 45 + 10\sqrt 2 t - 5{t^2}\,\,(m)\)
Phương trình quỹ đạo của vật là: \(y = 45 + x - \frac{{{x^2}}}{{40}}\)
\( \Rightarrow \) Vật có quỹ đạo là một Parabol
Khi lên đến độ cao max thì:
vy = 0 \( \Rightarrow 10\sqrt 2 - 10t = 0 \Rightarrow t = \sqrt 2 \,(s)\)
Độ cao vật đạt được là: \(H = 45 + 10\sqrt 2 .\sqrt 2 - 5.{\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 55\,\,(m)\)
Khi vật chạm đất thì y = 0
\( \Rightarrow 45 + 10\sqrt 2 t - 5{t^2} = 0\,\, \Rightarrow t = 4,73\,s\)
Vậy sau 4,73s thì vật chạm đất
b. Tầm xa của vật: L = x = \(10\sqrt 2 .4,73 = 66,89\,(m)\)
Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v = \sqrt {v_x^2 + v_y^2} = \sqrt {{{\left( {10\sqrt 2 } \right)}^2} + {{\left( {10\sqrt 2 - 10.4,73} \right)}^2}} = 36,05\,(m/s)\)
c. Khi vật có độ cao 50 m thì
\(45 + 10\sqrt 2 t - 5{t^2} = 50\)
\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{t_1} = 0,414\,(s) \Rightarrow {v_{y1}} = 10\sqrt 2 - 10.0,414 \approx 10m/s}\\{{t_2} = 2,414\,(s) \Rightarrow {v_{y2}} = 10\sqrt 2 - 10.2,414 \approx - 10m/s}\end{array}} \right.\)
Tại t1 vật đang đi lên, t2 vật đang đi xuống.
Lời giải
Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường là
\({v_{tb}} = \frac{{\frac{S}{2} + \frac{S}{2}}}{{\frac{S}{{2{v_1}}} + \frac{S}{{2{v_2}}}}} = \frac{1}{{\frac{1}{{2.20}} + \frac{1}{{2.30}}}} = 24km/h\)
Lời giải
Áp dụng công thức: \(s = {v_o}.t + \frac{1}{2}.a.{t^2}\)
Quãng đường đi được trong 4 giây đầu là:
\({s_1} = 4{v_o} + 8a = 24m\,(1)\)
Quãng đường đi được trong 8 giây là
\(s = {s_1} + {s_2} = 24 + 64 = 88 = 8{v_o} + 32a = (2)\)
Từ (1) và (2), ta được: v0 = 1 m/s, a = 2,5 m/s2
Lời giải
Gọi t là thời gian vật rơi tới khi chạm đất
Quãng đường vật rơi trong thời gian t là
\({S_t} = \frac{1}{2}g{t^2}\)
Quãng đường vật rơi trong thời gian (t – 1) là
\({S_{t - 1}} = \frac{1}{2}g{\left( {t - 1} \right)^2}\)
Trong giây cuối vật rơi được 35 m
\(S{}_t - {S_{t - 1}} = \frac{1}{2}g.{t^2} - \frac{1}{2}g.{\left( {t - 1} \right)^2} = 35m\)
\( \Rightarrow 5{t^2} - 5{\left( {t - 1} \right)^2} = 35 \Rightarrow 10t - 5 = 35 \Rightarrow t = 4s\)
b. Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
Lời giải
a. Quãng đường vật đi được sau 4 s là
\({s_4} = 4{v_0} + 8a\)
Quãng đường vật đi được sau 5 s là
\({s_5} = 5{v_0} + 12,5a\)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là
\(\Delta s = {s_5} - {s_4} = {v_0} + 4,5a = 5,9\)
\( \Rightarrow a = \frac{{5,9 - 5}}{{4,5}} = 0,2\,m/{s^2}\)
b. Quãng đường vật đi được sau 10 s là
\({s_{10}} = 10.5 + \frac{1}{2}.0,{2.10^2} = 60\,m\)
Lời giải
Công của lực kéo là
\(A = F.s.cos\alpha = 150.15.cos{45^0} \approx 1591J\)
Công suất thực hiện là
\(P = \frac{A}{t} = F.v = 150.1,5 = 225\,\,W\)
Bài 50: Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 220V.
a. Tính điện trở của đèn và nói rõ sự chuyển hoá năng lượng khi đèn hoạt động.
Lời giải
a. Điện trở của đèn là
\(R = \frac{{{U^2}}}{P} = \frac{{{{220}^2}}}{{40}} = 1210\left( \Omega \right)\)
Khi đèn hoạt động thì điện năng chuyển hóa thành quang năng và nhiệt năng.
b. Khi mắc đèn vào nguồn điện 220 V, hiệu điện thế qua đèn bằng hiệu điện thế định mức của đèn, đèn sáng bình thường.
\( \Rightarrow \)Công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức bằng 40 W.
Điện năng tiêu thụ trong 5 phút = 5 . 60 = 300 s là
A = P . t = 40 . 300 = 12000 (J)
a, Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.
b, Tính hệ số ma sát với lực kéo nói trên vật chuyển động thẳng đều.
Lời giải
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Vật chịu tác dụng của các lực \(\vec F,\,{\vec F_{ms}},\vec N,\,\vec P\)
Theo định luật II Newton, ta có: \(\vec F + {\vec F_{ms}} + \vec N + \vec P = m.\vec a\)
Chiếu lần lượt lên Ox, Oy, ta được:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{F_x} - {F_{ms}} = m.a \Rightarrow {F_x} - \mu .N = m.a\,(1)}\\{{F_y} + N - P = 0 \Rightarrow N = P - F{}_y\,(2)}\end{array}} \right.\)
Thay (2) vào (1), được:
\(F.cos{30^0} - \mu \left( {P - F.\sin {{30}^0}} \right) = m.a\,\,\left( 3 \right)\)
Lại có: \(s = {v_0}.t + \frac{1}{2}a.{t^2} \Rightarrow a = \frac{{2s}}{{{t^2}}} = \frac{{2.1,66}}{{{2^2}}} = 0,83\,m/{s^2}\)
Thay vào (3) \( \Rightarrow \mu = \frac{{F.cos{{30}^0} - m.a}}{{P - F.\sin {{30}^0}}} = \frac{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2} - 1.0,83}}{{1.10 - 2.0,5}} \approx 0,1\)
b. Khi vật chuyển động thẳng đều thì a = 0
\( \Rightarrow \mu = \frac{{F.cos{{30}^0} - m.a}}{{P - F.\sin {{30}^0}}} = \frac{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2} - 1.0}}{{1.10 - 2.0,5}} \approx 0,192\)
Lời giải
Gọi s1, t1 là quãng đường, thời gian người đi bộ, s2, t2 là quãng đường, thời gian đi xe đạp; s là tổng quãng đường người phải đi.
Đổi 28 phút = \(\frac{7}{{15}}\,(h)\)
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{s_1} = {s_2} \Rightarrow 5{t_1} = 12{t_2} \Rightarrow {t_2} = \frac{5}{{12}}{t_1}}\\{{s_1} + {s_2} = s \Rightarrow 5{t_1} + 12{t_2} = 5({t_1} + {t_2} + \frac{7}{{15}})}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow {t_1} = \frac{4}{5}\,(h) \Rightarrow {t_2} = \frac{5}{{12}}.\frac{4}{5} = \frac{1}{3}(h)\)
Người đó đã đi hết toàn bộ quãng đường mất thời gian là
t = t1 + t2 = \(\frac{4}{5} + \frac{1}{3} = \frac{{17}}{{15}}\,(h) \approx 1,13\,(h)\)
Lời giải
Gọi s1, t1 là quãng đường, thời gian người đi bộ, s2, t2 là quãng đường, thời gian đi xe đạp; s là tổng quãng đường người phải đi.
Đổi 28 phút = \(\frac{7}{{15}}\,(h)\)
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{s_1} = {s_2} \Rightarrow 5{t_1} = 12{t_2} \Rightarrow {t_2} = \frac{5}{{12}}{t_1}}\\{{s_1} + {s_2} = s \Rightarrow 5{t_1} + 12{t_2} = 5({t_1} + {t_2} + \frac{7}{{15}})}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow {t_1} = \frac{4}{5}\,(h) \Rightarrow {t_2} = \frac{5}{{12}}.\frac{4}{5} = \frac{1}{3}(h)\)
Thời gian dự định đi lúc đầu là
t = t1 + t2 + \(\frac{7}{{15}}\,\)= \(\frac{4}{5} + \frac{1}{3} + \frac{7}{{15}} = \frac{8}{5}\,(h) \approx 1,6\,(h)\)
A. 2a. B. a. C. – 2a. D. 0.
Lời giải
Đáp án đúng: D
Hai nguồn sóng giống nhau tức là có độ lệch pha △φ = 0.
Biên độ sóng tại N là
\({A_N} = 2a\left| {cos\left( {\pi \frac{{NB - NA}}{\lambda }} \right)} \right| = 2a\left| {cos\left( {\pi \frac{{10 - 25}}{{10}}} \right)} \right| = 2a\left| {cos\frac{{\left( { - 3\pi } \right)}}{2}} \right| = 0\)
A. 24 cm/s.
B. 26 cm/s.
C. 28 cm/s.
D. 20 cm/s.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Ta có M là một cực đại mà giữa M và trung trực của AB còn có 2 đường cực đại khác
\( \Rightarrow \) M thuộc cực đại bậc 3 (k = 3)
\( \Rightarrow {d_2} - {d_1} = k\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{k} = \frac{{24 - 18}}{3} = 2\left( {cm} \right)\)
Vận tốc truyền sóng là \(v = \lambda f = 2.12 = 24\left( {cm/s} \right)\)
A. 0,25 A.
B. 0,5 A.
C. 0,75 A.
D. 1 A.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Cường độ dòng điện chạy qua đèn là
\(I = \frac{A}{{U.t}} = \frac{{1800}}{{120.1.60}} = 0,25A\)
A. 300 J.
B. 9000 J.
C. 18000 J.
D. 180000 J.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Năng lượng mà nguồn cung cấp cho đèn trong 5 phút là
A = U. I. t = 120 . 0,5 . 5 . 60 = 18000 J
a. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật.
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.
Lời giải
a. Thể tích nước dâng lên bằng thể tích của vật: V = 100 cm3 = 10-4 m3
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là
FA = d. V = 10000 . 10-4 = 1 N
b. Số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của vật: P = 7,8 N
Khối lượng riêng của chất làm lên vật là
\(D = \frac{d}{{10}} = \frac{P}{{10.V}} = \frac{{7,8}}{{{{10.10}^{ - 4}}}} = 7800kg/{m^3}\)
a. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.
Lời giải
a. Thể tích nước dâng lên bằng thể tích của vật: V = 50 cm3 = 5.10-5 m3
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là
FA = d. V = 10000 . 5. 10-5 = 0,5 N
b. Số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của vật: P = 3,9 N
Khối lượng riêng của chất làm lên vật là
\(D = \frac{d}{{10}} = \frac{P}{{10.V}} = \frac{{3,9}}{{{{10.5.10}^{ - 5}}}} = 7800kg/{m^3}\)
b. Tính góc tạo bởi tia xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Lời giải
a.
Cách vẽ:
- Lấy S1 đối xứng S qua gương G1 (S1 là ảnh của S qua gương G1).
- Lấy S2 đối xứng S qua gương G2 (S2 là ảnh của S qua gương G2).
- Nối S1 với S2 cắt gương G1 tại I và cắt gương G2 tại J.
- Nối S, I, J ta được đường của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
b.
b. Kẻ pháp tuyến IN và JK
Xét tứ giác OISJ có:
\[\widehat {OIS} + \widehat {ISJ} + \widehat {SJO} + \widehat {IOJ} = 360{}^0\]
\( \Rightarrow {90^0} + i + \widehat {ISJ} + {90^0} + i' + {60^0} = {360^0}\)
\( \Rightarrow i + i' + \widehat {ISJ} = {120^0}\) (1)
Xét tam giác OIJ có:
\[\widehat {OIJ} + \widehat {IJO} + \widehat {IOJ} = {180^0}\]
\( \Rightarrow {90^0} - i + {90^0} - i' + {60^0} = {180^0}\)
\( \Rightarrow i + i' = {60^0}\) (2)
Thay (2) vào (1), được \(\widehat {ISJ} = {120^0} - {60^0} = {60^0}\)
Góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S là
\(\widehat {ISR} = {180^0} - {60^0} = {120^0}\)
Bài 61: Cho mạch điện hình vẽ:
Biết , đèn Đ ghi 6 V – 3 W, UAB = 9 V không đổi, Rx là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Xác định giá trị của Rx để đèn sáng bình thường.
A. \(12\Omega \).
B. \(6\Omega \).
C. \(24\Omega \).
D. \(9\Omega \).
Lời giải
Đáp án đúng: C
Vì đèn sáng bình thường nên UDB = UĐ = URx= 6 V.
Mà UAB = UAD + UDB \( \Rightarrow {U_{AD}} = 9 - 6 = 3V\)
Cường độ dòng điện mạch chính là
\(I = {I_{DB}} = {I_R} = {I_{AD}} = \frac{{{U_{AD}}}}{R} = \frac{3}{4} = 0,75A\)
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là
IĐ = \(\frac{P}{U} = \frac{3}{6} = 0,5A\)
Cường độ dòng điện qua biến trở là
IRx = I – IĐ = 0,75 – 0,5 = 0,25 A
Điện trở của biến trở là \({R_x} = \frac{{{U_{Rx}}}}{{{I_{Rx}}}} = \frac{6}{{0,25}} = 24\Omega \)
Lời giải
- Khi K mở mạch trở thành: (R2 // (R1 nt R4)) nt R3
R14 = R1 + R4 = 45 + R4
\({R_{124}} = \frac{{{R_2}.\left( {45 + {R_4}} \right)}}{{{R_2} + 45 + {R_4}}} = \frac{{90\left( {45 + {R_4}} \right)}}{{135 + {R_4}}}\)
\({R_{1234}} = {R_3} + {R_{124}} = 45 + \frac{{90\left( {45 + {R_4}} \right)}}{{135 + {R_4}}} = \frac{{10125 + 135{R_4}}}{{135 + {R_4}}}\)
Lại có:
I = I3 = I124 = \(\frac{{{U_{AB}}}}{{R{}_{1234}}} = \frac{{90\left( {135 + {R_4}} \right)}}{{10125 + 135{R_4}}}\)
I124 = I2 + I14 \( \Rightarrow {I_1} = {I_4} = {I_{14}} = {I_{124}} - {I_2}\)
Mà U2 = U14 = U124
Nên \({I_4} = {I_{124}} - \frac{{{U_{124}}}}{{{R_2}}} = {I_{124}} - \frac{{{I_{124}}.{R_{124}}}}{{{R_2}}} = {I_{124}}\left( {1 - \frac{{{R_{124}}}}{{{R_2}}}} \right)\)
\[ \Rightarrow {I_4} = \frac{{90\left( {135 + {R_4}} \right)}}{{10125 + 135{R_4}}}\left( {1 - \frac{{90\left( {45 + {R_4}} \right)}}{{\left( {135 + {R_4}} \right).90}}} \right)\]
\( \Rightarrow {I_4} = \frac{{8100}}{{10125 + 135{R_4}}} = \frac{{180}}{{225 + 3{R_4}}}\) (1)
- Khi K đóng mạch trở thành: R1 // (R2 nt (R3 //R4))
\({R_{34}} = \frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}} = \frac{{45{R_4}}}{{45 + {R_4}}}\)
\({R_{234}} = {R_2} + {R_{34}} = 90 + \frac{{45{R_4}}}{{45 + {R_4}}} = \frac{{4050 + 135{R_4}}}{{45 + {R_4}}}\)
\({R_{1234}} = \frac{{{R_1}.{R_{234}}}}{{{R_1} + {R_{234}}}} = \frac{{45.\left( {4050 + 135{R_4}} \right)}}{{\left( {45 + {R_4}} \right).\left( {45 + \frac{{4050 + 135{R_4}}}{{45 + {R_4}}}} \right)}} = \frac{{4050 + 135{R_4}}}{{135 + 4{R_4}}}\)
Ta có: UAB = U234 = U1; U234 = U2 + U34; U34 = U3 = U4
Nên \({I_4} = \frac{{{U_4}}}{{{R_4}}} = \frac{{{U_{34}}}}{{{R_4}}} = \frac{{{U_{234}} - {U_2}}}{{{R_4}}} = \frac{{{U_{AB}} - {U_2}}}{{{R_4}}} = \frac{{{U_{AB}} - {I_2}.{R_2}}}{{{R_4}}}\)
Mà I2 = I234 = \(\frac{{{U_{234}}}}{{{R_{234}}}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{234}}}}\)
\( \Rightarrow {I_4} = \frac{{{U_{A{\bf{B}}}} - \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{234}}}}.{R_2}}}{{{R_4}}} = \frac{{90 - \frac{{90.90}}{{{R_{234}}}}}}{{{R_4}}} = \frac{{90{R_{234}} - 8100}}{{{R_4}.{R_{234}}}}\) (*)
Thay R234= \(\frac{{4050 + 135{R_4}}}{{45 + {R_4}}}\) vào (*) ta được:
\({I_4} = \frac{{4050}}{{4050 + 135{R_4}}}\) (2)
Vì I4 trong 2 trường hợp là bằng nhau nên (1) = (2)
\(\frac{{180}}{{225 + 3{R_4}}}\)\( = \frac{{4050}}{{4050 + 135{R_4}}}\)\( \Rightarrow \frac{6}{{75 + {R_4}}} = \frac{{135}}{{1350 + 45{R_4}}}\)
\( \Rightarrow 8100 + 270{R_4} = 10125 + 135{R_4} \Rightarrow {R_4} = 15\Omega \)
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Để có được ảnh rõ nét trên màn tức là di chuyển thấu kính đến vị trí mà màn chắn hứng được ảnh thật của vật.
Ta có 2 vị trí có thể cho ảnh rõ nét là khi vật cách thấu kính một đoạn d hoặc d' = L - d sao cho thỏa mãn: \(\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\)\( \Rightarrow f\left( {d + d'} \right) = d.d'\) (2)
Ta có: L = d + d’; l = d – d’
\( \Rightarrow {L^2} - {l^2} = {\left( {d + d'} \right)^2} - {\left( {d - d'} \right)^2} = 4.d.d'\left( 1 \right)\)
Thay (2) vào (1) được: \({L^2} - {l^2} = 4f\left( {d + d'} \right) = 4f.L\)\( \Rightarrow f = \frac{{{L^2} - {l^2}}}{{4L}}\)
Thay L = 90 cm, l = 30 cm vào (*) được: f = 20 cm.
A. 5 h.
B. 12 h.
C. 13 h.
D. 14 h.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Vận tốc thực của ca nô khi đi xuôi là
V = vcano + vnước = 25 + 5 = 30 (km/h)
Thời gian ca nô đi hết đoạn sông đó là
t = S : V = 150 : 30 = 5 h.
Lời giải
Cảm kháng của cuộn dây là \({Z_L} = \omega .L = 100\pi .\frac{2}{\pi } = 200\Omega \)
Dung kháng của tụ điện là \({Z_C} = \frac{1}{{\omega .C}} = \frac{\pi }{{100\pi {{.100.10}^{ - 6}}}} = 100\Omega \)
Tổng trở: \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} \)
\( \Rightarrow Z = \sqrt {{{\left( {180 + 20} \right)}^2} + {{\left( {200 - 100} \right)}^2}} = 100\sqrt 5 \Omega \)
Cường độ dòng điện hiệu dụng: \(I = \frac{{I{}_0}}{{\sqrt 2 }} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\,(A)\)
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
U = I. Z = \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}.100\sqrt 5 = 50\sqrt {10} \left( V \right)\)
Bài 66: Hai xe I và II chuyển động trên cùng một đường thẳng tại hai điểm A và B. Biết tốc độ xe I và xe II lần lượt là 50 km/h và 30 km/h. Tính vận tốc tương đối của xe I so với xe II khi:
a) Hai xe chuyển động cùng chiều.
b) Hai xe chuyển động ngược chiều.
Lời giải
Vận tốc tương đối của xe I so với xe II là
\({\vec v_{I,II}} = {\vec v_I} - {\vec v_{II}}\) (*)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe I.
a. Khi hai xe chuyển động cùng chiều, chiếu (*) lên chiều dương, ta được
Vận tốc tương đối của xe I so với xe II là
vI, II = vI – vII = 50 – 30 = 20 (km/h)
b. Khi hai xe chuyển động ngược chiều, chiếu (*) lên chiều dương, ta được
Vận tốc tương đối của xe I so với xe II là
v’I, II = vI – (- vII)= 50 + 30 = 80 (km/h)
Lời giải
Gọi f1, f2 lần lượt là lực tác dụng lên pit – tong lớn và pit – tong nhỏ.
s1, s2 lần lượt là diện tích pit – tong lớn và pit – tong nhỏ.
Áp suất tác dụng lên pit – tong nhỏ là
\(p = \frac{{{f_2}}}{{{s_2}}} = \frac{{480}}{{2,{{5.10}^{ - 4}}}} = 1920000\,(Pa)\)
Ta có: \(\frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = \frac{{{s_1}}}{{{s_2}}}\) \( \Rightarrow {f_1} = \frac{{{f_2}.{s_1}}}{{{s_2}}}\)
Áp lực tác dụng lên pit - tong lớn là
\({f_1} = \frac{{{f_2}.{s_1}}}{{{s_2}}} = \frac{{200.480}}{{2,5}} = 38400\,(N)\)