Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Vật lí gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Vật lí. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (Phần 20)
A. song song, .
B. nối tiếp, C0 = C.
C. song song, C0 = C/2.
D. nối tiếp, C0 = C/2.
Lời giải
Có
Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung C0 ⇒ Mạch xảy ra cộng hưởng
⇒ Cần mắc C song song với C0
Đáp án đúng: A
A. 0.
B.
C.
D.
Lời giải
Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là => Cuộn dây có điện trở trong r và
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
=>Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch với cường độ dòng điện là:
=>Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp hai đầu cuộn dây là:
Đáp án đúng: D
A. .
B. .
C.
D.
Lời giải
Khi thay đổi L để UL đạt giá trị cực đại thì
Đáp án đúng: D
A. 80 m.
B. 40 m.
C. 100 m.
D. 60 m.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: B
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là:
A. A.
B. 0,5 A.
C. 0,5 A.
D. 2 A.
Lời giải
Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi
Đáp án đúng: A
A. -10 V.
B. 10 V.
C. 50 V.
D. 75 V.
Lời giải
Mạch chỉ chứa tụ thì u và i luôn vuông pha nhau nên ta có:
Dòng điện tại thời điểm và vuông pha nên ta cũng có:
Trừ hai vế của hai phương trình trên ta có:
Đáp án đúng: A
A. 0,714 (Hz).
B. 10,625(Hz).
C. 0,625 (Hz).
D. 10,714(Hz).
Lời giải
Điều kiện để có sóng dừng trên dây một đầu cố định một đầu tự do :
Điều kiện để có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định :
Phải thay đổi một lượng:
Đáp án đúng: C
A. 100 m/s.
B. 40 m/s.
C. 80 m/s.
D. 60 m/s.
Lời giải
Ngoài hai đầu dây còn 3 nút nữa vậy trên dây có 4 bụng.
Bước sóng
Áp dụng công thức tính vận tốc v = λ.f = 1.100 = 100 m/s.
Đáp án đúng: A
A. 8 m.
B. 1 m.
C. 9 m
D. 10 m
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: B
Câu 10: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này
A phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.
B bằng 0.
C phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.
D bằng 1.
Lời giải
Khi
Trong mạch có cộng hưởng
Đáp án đúng: D
Câu 11: Cho mạch điện RLC có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều Điều chỉnh giá trị của độ tự cảm L ta thấy khi và H thì dòng điện tức thời i tương ứng đều lệch pha một góc so với điện áp hai đầu mạch điện. Tính giá trị của C.
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Cảm kháng của cuộn dây ở hai trường hợp:
Ta có ZL1 > ZL2 và cả hai trường hợp cường độ dòng điện đều lệch pha một góc so với điện áp hai đầu mạch điện => với L1 mạch có tính cảm kháng (ZL1 > ZC ), với L2 mạch có tính dung kháng (ZL2 < ZC ).
Độ lệch pha giữa u và i khi H: (1)
Độ lệch pha giữa u và i khi H: (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Điện dung của tụ điện:
Đáp án đúng: A
Lời giải
- Gọi: qK là nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
qC là nhiệt dung của một ca nước nóng, t là nhiệt độ của nước nóng.
- Khi đổ một ca nước nóng: qC[t − (t0 + 5)] = 5qK (1)
- Khi đổ thêm 1 ca nước nóng lần hai: qC[t − (t0 + 5 + 3)] = 3(qK + qC) (2)
- Khi đổ thêm 5 ca nước nóng lần ba: 5qC[t − (t0 + 5 + 3 + Δt)] = (qK + 2qC)Δt (3)
- Từ (1) và (2) ta có: 5qK −3qC = 3qK + 3qC ⇒ qC =qK/3 (4)
- Từ (2) và (3) ta có: 5(3qK + 3qC) − 5qCΔt = (qK + 2qC)Δt (5)
- Thay (4) vào (5) ta có: 5(3qK + qK) − 5qK3Δt = (qK + 2qK/3)Δt
=>
=> ∆t = 6(0C)
A. 24 cm và a .
B. 24 cm và a .
C. 48 cm và a .
D. 48 cm và a .
Lời giải
Những điểm có cùng biên độ gần nhau liên tiếp, cách nhau một khoảng bằng và dao động với biên độ
Đáp án đúng: D
A. x = 10cos(4πt - π/6)(cm).
B. x = 5cos(4πt - 5π /6)(cm).
C. x = 10cos(4πt + π /6)(cm).
D. x = 5cos(4πt + 5π /6)(cm).
Lời giải
Quỹ đạo dài 10 cm ⇒ A = 5 cm
Tại thời điểm t = 0 vật chuyển động ngược chiều dương nên
Đáp án đúng: D
A. 40 cm/s2.
B. –40 cm/s2.
C. ± 40 cm/s2.
D. – π cm/s2.
Lời giải
x = 2cos(2πt – π/6) cm => a = x’’ = -80.cos(2πt – π/6) cm/s2
Thời điểm t = 0,25s => a = -80.cos(2π.0,25 – π/6) = -40 cm/s2
Đáp án đúng: B
A. 17 850 (Hz).
B. 18 000 (Hz).
C. 17 000 (Hz).
D. 17 640 (Hz).
Lời giải
fn = n.fcb = 420n ( )
Mà fn ≤ 18000 => 420n ≤ 18 000 => n ≤ 42,8 => fmax = 420.42 = 17 640 (Hz)
Đáp án đúng: D
Câu 17: Đặt điện áp , có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của là
A. 150π rad/s.
B. 50π rad/s.
C. 100π rad/s.
D. 120π rad/s
Lời giải
Mạch đang có cộng hưởng rad/s
Đáp án đúng: D
A. Pin.
B. Acqui.
C. nguồn điện xoay chiều.
D. nguồn điện một chiều.
Lời giải
Trong mạch dao động LC cần dùng nguồn điện xoay chiều
Đáp án đúng: C
A. 23 N.
B. 22 N.
C. 21 N.
D. 20 N.
Lời giải
Theo điều kiện cân bằng:
Chiếu lên Oy:
Chiếu lên Ox:
Đáp án đúng: A
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Biến đổi phương trình về dạng cos
Từ hình vẽ ta thu được:
Đáp án đúng: C
A. 484 W.
B. 115 W.
C. 172,7 W.
D. 460 W.
Lời giải
Hệ số công suất của mạch là lớn nhất → mạch xảy ra cộng hưởng
→
Đáp án đúng: A
A. R = 2,5 Ω và C = 1,27 mF.
B. R = 2,5 Ω và L = 318 mH.
C. R = 2,5 Ω và C = 1,27 μF.
D. R = 2,5 Ω và L = 3,18 mH.
Lời giải
Gọi độ lệch pha của dòng điện so với hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là φ. Theo bài ra ta có 0 < φ < π/2 và dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế trong mạch gồm 2 phần tử R và C.
Z = Uo/Io = 5Ω.
Lại có: tan π/3 = ZC/R => R =
=> ZC = 2,5 => C = 1,27 mF , R = Ω.
Đáp án đúng: A
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220 V
⇒ Điện áp cực đại của dòng điện là:
Đèn tắt khi điện áp đặt vào hai đầu đèn thỏa mãn tức là đèn sáng khi vecto điện áp u đi từ các vị trí:
Thời gian giữa 1 lần đèn tắt là
Đáp án đúng: C
A. cm.
B. cm.
C. 9 cm.
D. 6 cm.
Lời giải
Tại t = 0:
Đáp án đúng: C
A. 2.
B. 4.
C. 1/2.
D. 1/4.
Lời giải
Đáp án đúng: A
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Cảm kháng của cuộn cảm:
Điện áp cực đại:
Mạch chỉ có cuộn cảm thuần nên i trễ pha hơn u góc
Phương trình của i là:
Đáp án đúng: A
A. 17/15 s.
B. 29/15 s.
C. 14/5 s.
D. 13/5 s.
Lời giải
Chu kì dao động:
Độ biến dạng của lò xo ở VTCB là:
Tại t = 0 vật ở biên trên (vị trí lò xo không biến dạng).
Tại t = 0,2s = T/2 thì vật đang ở VT biên dưới. Khi đó tác dụng lực F vào vật với độ lớn F = 4N => làm dịch chuyển vị trí cân bằng đi một đoạn 4 cm đến đúng vị trí biên => Con lắc đứng yên tại đó.
Lí luận tương tự có:
Tại t = 1,8 s tác dụng lực F có độ lớn tăng lên một lượng => VTCB dịch tiếp 4 cm => vật dao động với biên độ 8 cm => lực tác dụng lên điểm treo có độ lớn là 20 N khi vật ở vị trí sao trên hình vẽ.
Thời điểm đó là:
Đáp án đúng: B
A. 5,7 cm.
B. 7,0 cm.
C. 8,0 cm.
D. 3,6 cm.
Lời giải
Mặt khác:
Ta có đến :
Biên độ dao động:
Đáp án đúng: C
A.
B.
C. .
D. .
Lời giải
Đáp án đúng: D
A. 200 (N).
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Dựng hình thoi OABC sao cho
OABC là hình thoi là tam giác đều
Đáp án đúng: D
A. L = H;P = 200 W.
B. L = H; P = 240 W.
C. L = H; P =150 W.
D. Một cặp giá trị khác.
Lời giải
. Khi L thay đổi để Pmax
.
Đáp án đúng: A
A. 1250 J.
B. 0,125 J.
C. 12,5 J.
D. 125 J.
Lời giải
A = 5 cm
Đáp án đúng: B
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Ta có:
Số chỉ của vôn kế:
C thay đổi để UVmax khi mạch xảy ra cộng hưởng điện:
Số chỉ của vôn kế lớn nhất:
Đáp án đúng: A
1, Có thể điều chỉnh Rx để cả ba đèn cùng sáng bình thường được không? Vì sao? (HS tự giải).
2, Mắc thêm điện trở R1 vào mạch. Hỏi phải mắc R1 vào vị trí nào và chọn các giá trị R1, Rx bằng bao nhiêu để cả ba đèn đều sáng bình thường?
A. Cách mắc1: R1 // Đ1; R1 = 3Ω và Rx = 2Ω. Cách mắc 2: R1 // (Đ1 nối tiếp RX) ; R1 = 6Ω và Rx = 6Ω
B. Cách mắc1: R1 // Đ1; R1 = 2Ω và Rx = 3Ω Cách mắc 2: R1 // (Đ1 nối tiếp RX) ; R1 = 6Ω và Rx = 6Ω
C. Cách mắc : R1 // (Đ1 nối tiếp RX) ; R1 = 3Ω và Rx = 2Ω
D. Cách mắc: R1 // Đ1; R1 = 3Ω và Rx = 3Ω
Lời giải
1. Dòng định mức của 3 đèn lần lượt là:
Nếu Đ2; Đ3 sáng bình thường thì dòng điện qua đèn Đ1 phải là:
Như vậy không thể điều chỉnh RX để cả ba đèn cùng sáng bình thường.
2. Phải chia bớt dòng qua Đ1 bằng hai cách sau:
Cách 1: R1 // Đ1 Ta có :
Vậy
Cách 2: R1 // (Đ1 nối tiếp RX)
Vậy
Đáp án đúng: A
A. 160 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 20 cm/s.
Lời giải
Kéo vật nặng ra khỏi VTCB 4 cm rồi thả nhẹ => A = 4 cm.
=> Vận tốc cực đại của quả nặng là: vmax = A = 40 cm/s.
Đáp án đúng: B
A. 4 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 7 cm.
Lời giải
Tại M dao động ngược pha với A
Lại có:
Bước sóng có giá trị là:
Đáp án đúng: A
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm, tìm pha dao động tại x = 4 cm
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Tại x = 4 cm
Đáp án đúng: B
A. 2f.
B. f.
C. 4f.
D. f/2.
Lời giải
Phương pháp: Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng hai lần tần số của dao động điều hoà
Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số 2f
Đáp án đúng: A
Câu 39: Công của trọng lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Phụ thuộc vào vận tốc đầu và dạng đường đi.
B. Phụ thuộc vào vận tốc đầu.
C. Phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
D. Phụ thuộc vào dạng đường đi.
Lời giải
Công của trọng lực phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. Không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo.
Đáp án đúng: C
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Ta có:
Công khi q chuyển động từ B đến A:
Công khi q chuyển động từ A đến C:
Tổng công trên đoạn BAC:
Đáp án đúng: A
Câu 41: Sóng dừng ổn định trên sợi dây có chiều dài L = OB =1,2 m với hai đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm t = 0, các điểm trên sợi dây có li độ cực đại và hình dạng sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa đổi chiều chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường (2) và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s. Tốc độ cực đại của điểm M là
A. 40,81 cm/s.
B. 81,62 cm/s.
C. 47,12 cm/s.
D. 66,64 cm/s.
Lời giải
Bước sóng của sóng là:
Chu kì của sóng:
Hai thời điểm (2) và (3) vị trí của các phần tử dây đối xứng với nhau qua vị trí cân bằng. Từ hình vẽ ta có:
Với A là biên độ của điểm bụng. Tốc độ cực đại của M:
Đáp án đúng: B
Câu 42: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa:
A. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc.
B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.
C. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ.
D. Gia tốc sớm pha góc π so với li độ.
Lời giải
Trong dao động điều hòa, vận tốc luôn sớm pha hơn li độ góc π/2 và trễ pha hơn gia tốc góc π/2. Gia tốc luôn sớm pha hơn li độ góc π → B sai.
Đáp án đúng: B
A. điểm M với d1 = 25 m và d2 = 20 m.
B. điểm B với d1 = 27 m và d2 = 21 m.
C. điểm O với d1 = 25 m và d2 = 21 m.
D. điểm P với d1 = 26 m và d2 = 26,5 m.
Lời giải
Bước sóng λ = v/f = 30/15 = 2 m
Hai nguồn ngược pha thì những điểm dao động cực đại sẽ cách hai nguồn d1, d2 thỏa mãn d1 – d2 = (2k + 1)λ/2 = 2k + 1.
Vậy chỉ điểm M có d1 = 25 m và d2 = 20 m thì d1 – d2 = 5 dao động cực đại.
Đáp án đúng: A
A. q = 2,4.10-8 C.
B. q = -2,4.10-8 C.
C. q = -4,8.10-8 C.
D. q = 4,8.10-8 C.
Lời giải
Hai tấm cách nhau: d = 4 cm. Quả cầu lệch khỏi vị trí ban đầu: a = 1 cm. Chiều dài của sợi dây: l = 1 m.
Quả cầu chịu sự tác dụng của các lực như hình vẽ:
Điều kiện cân bằng của quả cầu:
Ta thấy ngược chiều với nên quả cầu có điện tích âm (q < 0)
Lực điện tác dụng lên quả cầu có độ lớn: F = |q|E =
Dựa trên hình vẽ ta có:
Do q < 0 nên
Đáp án đúng: B
A. -120 cm/s2.
B. – 60 cm/s2.
C. -12 cm/s2.
D. 12 cm/s2.
Lời giải
Gia tốc của vật tại li độ x là a = −ω2x = -120 cm/s2
Đáp án đúng: A
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Từ giả thuyết:
Áp dụng công thức cộng của tan:
Đáp án đúng: C
A. 0,02 s.
B. 0,04 s.
C. 0,03 s.
D. 0,01 s.
Lời giải
Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x1, con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên phải. Sau một nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở độ −x1 , tiếp theo nửa chu kì gặp nhau ở li độ +x1. Như vậy, khoảng thời gian 2 lần gặp nhau liên tiếp là
Đáp án đúng: D
Câu 48: Trong các câu của mỗi phần sau đây, câu nào mô tả đúng tính chất chuyển động của hòn bi. Hình 3.1 ghi lại các vị trí của hòn bi khi nó lăn từ A đến D trên các đoạn đường AB, BC, CD sau những khoảng thời gian bằng nhau. Trong các câu của mỗi phần sau đây, câu nào mô tả đúng tính chất chuyển động của hòn bi?
Phần 1
A. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường AB.
B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD.
C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC.
D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D.
Lời giải
Phần 1: C.
Đáp án đúng: C
A. Tốc độ truyền của sóng.
B. Chu kì dao động của sóng.
C. Thời gian truyền đi của sóng.
D. Tần số dao động của sóng.
Lời giải
Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng của sóng đó không phụ thuộc vào thời gian truyền đi của sóng.
Đáp án đúng: C
A. 2 m/s.
B. 3 m/s.
C. 4 m/s.
D. 1 m/s.
Lời giải
Đồng nhất phương trình sóng mà đề bài cho với phương trình sóng tổng quát ta có:
Đáp án đúng: A