Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Vật lí gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Vật lí. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (Phần 14)
Câu 1: Hai điện tích đặt ở 2 điểm A, B (AB = 6 cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d = 4 cm.
A. 16.107 V/m.
B. 2,16.107 V/m.
C. 2.107 V/m.
D. 3.107 V/m.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
* Ta có hình vẽ sau
* Cường độ điện trường thành phần do hai điện tích điểm tại A và B gây ra tại M là và
Ta có:
* Cường độ điện trường tổng hợp tại M là
Từ hình vẽ ta xác định được hợp với một góc α
với (theo định lí hàm số cos)
Do đó
Lời giải:
+ Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có:
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm:
+ Điện thế của điện trường tại điểm đó là:
Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a) Vật đứng yên?
b) Vật đang chuyển động?
Lời giải:
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
a) Đứng yên khi vật đứng yên.
b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
Lời giải:
Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.
Lời giải:
Thời gian đi dự định ban đầu là:
Thời gian đi dự định lúc sau là:
Ta có:
A. hạt.
B. hạt.
C. hạt.
D. hạt.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian trên là
hạt electron.
Câu 7: Lực ma sát nghỉ đã xuất hiện trong trường hợp nào?
A. Kéo một quyển vở trên bàn.
B. Thùng hàng trong toa tàu đang chuyển động.
C. Quả bóng lăn trên mặt đất.
D. Kéo cưa để cắt gỗ.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Câu 8: Chuyển động cơ học là gì?
Lời giải:
Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Hay nói cách khác khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Lời giải:
Gọi l là chiều dài của dây treo. Khi chưa trao đổi điện tích với nhau thì khoảng cách giữa hai quả cầu là l vì góc hợp bởi phương của 2 sợi dây là 600. Lực đẩy giữa hai quả cầu là:
Ta có: (1) với P là trọng lượng quả cầu.
Khi cho hai quả cầu trao đổi điện tích với nhau thì mỗi quả cầu mang điện tích . Chúng vẫn đẩy nhau và khoảng cách giữa chúng bây giờ là vì góc hợp bởi phương hai sợi dây là 900.
Lực đẩy giữa chúng bây giờ là:
Tương tự như trên, ta có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Chia hai vế cho ta có:
Đặt ta có phương trình:
Các nghiệm của phương trình này là .
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Câu 11: Một quả cầu có khối lượng 2 kg được treo bằng một sợi dây mảnh.
a. Phân tích các lực tác dụng lên quả cầu.
b. Nếu cắt dây thì có hiện tượng gì xảy ra.
Lời giải:
a. Có 2 lực cân bằng tác dụng lên quả cầu:
−Trọng lực:
+ Điểm đặt: Tại tâm vật
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ trên xuống
+ Độ lớn:
− Lực căng dây:
+ Điểm đặt: Tại nơi tiếp xúc giữa sợi dây và quả cầu
+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ dưới lên
+ Độ lớn:
b. Nếu cắt dây, không còn lực giữ từ sợi dây, quả cầu chịu tác dụng của lực hút Trái Đất hướng từ trên xuống làm quả cầu bị rơi xuống (có xuất hiện lực cản không khí khi quả cầu rơi nhưng không thắng được trọng lực).
Lời giải:
Do cùng phương với (phương AD)
cùng phương với (giá AD)
trái dấu (1)
Từ hình ta có: . Lại có
Kết hợp với (1) suy ra:
Lời giải:
Lực tương tác điện:
Lời giải:
Ta có:
+ Hạt mưa (1)
+ Mặt đất (3)
+ Xe (2)
v12: vận tốc hạt mưa so với xe, v12 hợp với phương thẳng đứng góc 600.
v23 = 72 km/h = 20 m/s: vận xe so với mặt đất
v13: vận tốc hạt mưa so với mặt đất
Vận tốc hạt mưa so với xe là
Lời giải:
Gọi là vận tốc của dòng nước (chiếc bè)
v là vận tốc của ca nô khi nước đứng yên
Khi đó vận tốc ca nô:
- khi xuôi dòng:
- khi ngược dòng:
Giả sử B vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có:
Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì:
Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì: (Gọi t’ là thời gian ca nô ngược lên gặp bè) (1)
Mặt khác: (2)
Từ (1) và (2) ta có
(3)
Thay (3) vào (2) ta có: (km/h)
Câu 16: Một đoàn tàu dài 180 m đi qua một người đi xe đạp ở chiều ngược lại trong 24 giây. Vận tốc của người đi xe đạp là 9 km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu.
Lời giải:
Đoàn tàu hỏa dài 180 m lướt qua người đi xe đạp hết 24 giây, có nghĩa là sau 24 giây tổng quãng đường tàu hỏa và xe đạp đi là 180 m.
Như vậy tổng vận tốc của tàu hỏa và xe đạp là:
Vận tốc của xe đạp là 9 km/h, thì vận tốc của tàu hỏa là: 27 – 9 =18 (km/h).
Lời giải:
Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường đường xe tải đi là: 40 . 1,5 = 60 (km)
Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là: 60 : (60 - 40) = 3 (giờ)
Thời điểm hai xe gặp nhau là: 6 giờ + 3 giờ + 1 giờ 30 phút = 10 giờ 30 phút
Chỗ gặp nhau cách A là: 60 . 3 = 180 (km)
A. A = 6 cm.
B. A = 5 cm.
C. A = 4 cm.
D. A = 3 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
+ rad/s
+ Truyền cho vật vận tốc 2 m/s tại vị trí cân bằng
Lời giải:
Đổi 24 min = 0,4 giờ.
Gọi là vận tốc của xe A so với đường.
là vận tốc của xe A so với xe B.
là vận tốc của xe B so với đường.
- Khi đi ngược chiều:
Do đó: (1)
- Khi đi cùng chiều:
(2)
Từ (1) và (2) tính được:
Câu 20: Có hai điện trở và biến trở mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V.
Khi . Tính điện trở của toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính.
- Công suất tiêu thụ của cả mạch điện và điện năng biến trở tiêu thụ trong 5 phút
Lời giải:
Vì
Công suất tiêu thụ của mạch điện là:
Câu 21: Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:
A. Độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1.
B. Âm 1 là âm nhạc, âm 2 là tạp âm.
C. Hai âm có cùng âm sắc.
D. Độ cao của âm 2 cao hơn độ cao của âm 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Âm 2 có chu kì xác định không phải tạp âm.
Hai âm có đồ thị âm khác nhau không cùng âm sắc.
Từ đồ thị ta thấy chu kì âm 2 nhỏ hơn âm 1 tần số âm 2 lớn hơn âm 1 độ cao âm 2 lớn hơn âm 1.
Lời giải:
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại B có góc
Thời gian người đó đi mất là:
Lời giải:
Đổi 100 g = 0,1 kg; 200 g = 0,2 kg
Khối lượng của nhiệt lượng kế là m, nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế là c
Giai đoạn 1:
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
(1)
Giai đoạn 2:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
(2)
Từ (1) vào (2):
Thay vào phương trình (1)
A. 32 mJ.
B. 48 mJ.
C. 36 mJ.
D. 96 mJ.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Cơ năng:
Ta có:
Khi vật đi thêm
a. Tìm khối lượng mỗi quả cầu.
b. Truyền thêm cho 1 quả cầu điện tích q', hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng góc giữa 2 dây treo giảm còn 60o. Tính q'?
Lời giải:
a) Ta có:
Từ hình, ta có: (1)
+ Lại có:
Với q điện tích tổng cộng của 2 quả cầu
Thay vào (1)
b)
+ Tương tự, ta có:
+ Ta có, khoảng cách giữa 2 quả cầu khi này là r′
Với
Do 2 quả cầu vẫn đẩy nhau
Ta có:
Lời giải:
Ta có:
Mặt khác: 8000 m/s > 1692 m/s.
Vậy vận tốc của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn vận tốc của phân tử hidro ở .
Câu 28: Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:
Biết rằng độ lớn của lực F3 = 40 N. Hãy tính độ lớn của lực F1.
A. 80 N.
B. 40 N.
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
Phân tích thành 2 thành phần theo phương Ox và Oy như hình
Ta có vật cân bằng: (1)
Chiếu (1) lên các phương, ta được:
(2)
(3)
Mặt khác, ta có:
Và
a. Hãy tính đường kính vệt sáng trên trần nhà.
b. Cần phải dịch bóng đèn về phía nào vuông góc với gương một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi.
Lời giải:
a) Xét tam giác S’IA đồng dạng với tam giác S’I’A’ có:
mà
b) Để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi ta phải di chuyển bóng đèn đến gần gương khi đó:
Vậy ta phải dịch bóng đèn lại gần gương một đoạn là:
A. 50 m/s.
B. 100 m/s.
C. 25 m/s.
D. 75 m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Giữa 5 nút liên tiếp có 4 bụng nên:
Lời giải:
A. 10 m/s.
B. 20 m/s.
C. 5 m/s.
D. Không xác định được.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Thời gian để vật chạm đất là:
Quãng đường mà vật đã chuyển động đến khi chạm đất:
Tốc độ trung bình
Chú ý: Có thể nhận xét nhanh: Giai đoạn vật đi lên là chậm dần đều từ tốc độ đến 0, giai đoạn đi xuống là nhanh dần đều từ tốc độ bằng 0 đến nên tốc độ trung bình trong mỗi giai đoạn là và cả quá trình cũng bằng
Lời giải:
Thời gian người đó đi xe đạp là: 200 : 20 = 10 ( phút )
1. Thả một vật có khối lượng và khối lượng riêng vào nhánh lớn. Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
2. Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập hoàn toàn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào.
Lời giải:
1. Độ tăng của áp suất lên đáy bình là:
2. Lúc cân bằng:
Gọi Vn và Vd là thể tích vật chìm trong nước và trong dầu
Cân bằng áp suất:
Thể tích nước không đổi
Giải hệ trên ta thu được:
Tương tự ý 1, ta có:
Lời giải:
Nước chảy từ A đến B:
Thời gian chuyển động của thuyền khi đi:
Vận tốc lúc về:
Thời gian thuyền khi về:
Tổng thời gian cả đi và về:
Lời giải:
Lập tỉ lệ: . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.
Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:
Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:
Khi ghép nối tiếp, cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:
Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được dòng điện qua cả hai đèn chưa đến giá trị định mức của chúng vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với hơn )
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:
Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:
Câu 37: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 h, khi chạy về mất 6 h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao lâu?
A. 6 h.
B. 12 h.
C. 7 h.
D. 15 h.
Lời giải:
Gọi phà là 1, nước là 2, bờ là 3
Ta có:
+ vận tốc của phà so với nước là
+ vận tốc của phà so với bờ là
+ vận tốc của nước so với bờ là
Khi phà chạy xuôi dòng thì
Khi phà chạy ngược dòng thì
Từ (1) và (2)
Khi phà tắt máy trôi theo dòng nước thì vận tốc của phà so với bờ sông bằng vận tốc của nước so với bờ:
Thời gian phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B là:
A. μt, m, α.
B. μt, g, α.
C. μt, m, g.
D. μt, m, g, α.
Lời giải:
+ Có ba lực tác dụng lên vật khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng:
Gồm trọng lực được phân tích thành hai thành phần và ; lực ma sát ; phản lực .
+ Áp dụng định luật II Niuton, ta có: (1)
+ Chọn hệ trục gồm: Ox hướng theo chiều chuyển động của vật: trên mặt phẳng nghiêng, Oy vuông góc với Ox và hướng xuống.
+ Chiếu biểu thức vecto (1) lên trục Ox, Oy ta được:
Theo trục (2)
Theo trục (3) (theo trục Oy vật không có gia tốc)
Thế (3) vào (2):
Kết quả cho thấy gia tốc a của vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào g, μt, α
Lời giải:
Thời gian người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện là:
9 giờ 45 phút −15 phút − 8 giờ = 1 giờ 30 phút
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện là: 12.1,5 = 18 (km)
Lời giải:
Vôn kế có thang đo là 300 V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế đó là 4,5 V
Giải thích:
Ta lấy: 300 x 1,5% = 4,5 V.
Sai số là 4,5 V.
Lời giải:
Nếu xe ca đi số giờ bằng xe tải thì quãng đường xe ca đi sẽ dài hơn là:
60 . 2 = 120 (km)
1 giờ xe ca đi nhanh hơn xe tải là: 60 - 40 = 20 (km)
Số giờ xe tải đi là: 120 : 20 = 6 (giờ)
Quãng đường AB dài là: 40 . 6 = 240 (km)
Câu 42: Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật.
Lời giải:
- Ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật:
+ Giác quan chúng ta cảm nhận chiếc bút bi có chiều dài 15 cm, nhưng khi dùng thước kẻ để đo chiều dài bút bi thì ta đo được chiều dài thực của bút là 14 cm.
+ Giác quan chúng ta cảm thấy có thể mặc vừa chiếc áo này, nhưng khi mặc vào lại không vừa do chiếc áo có kích thước nhỏ hơn cơ thể chúng ta.
Lời giải:
Ta có:
Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng là:
Tại thời điểm ban đầu kéo vật dọc trục lò xo xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo dãn 6,5(cm)
Biên độ dao động của vật là A = 4 (cm).
Câu 44: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình . Biên độ dao động là
A. cm.
B. 8 cm.
C. 2 cm.
D. 4 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Từ phương trình thấy biên độ A = 4 cm.
A. Lệch pha .
B. Cùng pha.
C. Ngược pha.
D. Vuông pha.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
A. 25 km.
B. 50 km.
C. 75 km.
D. 100 km.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Dựa vào đồ thị ta thấy lúc 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật đã đi được quãng đường 50 km và cách điểm xuất phát 50 km
Câu 47: Trên một bóng đèn có ghi 220 V – 75 W
- Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường
- Có thể dùng cầu trì loại 0,5A cho bóng đèn này được hay không? Vì sao?
Lời giải:
- Khi đèn sáng bình thường thì công suất tiêu thụ (P) của đèn bằng công suất định mức 75 W.
Ta có: P = UI = 75 W
⇒ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
Điện trở khi đèn sáng bình thường là:
- Có thể dùng cầu trì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.
Lời giải:
Công của dòng điện sản ra là:
Điện trở của bóng đèn là:
Lời giải:
Do mỗi lần chạm sàn quả bóng bàn nảy lên được độ cao trước đó, nên:
Độ cao trước khi quả bóng chạm sàn lần thứ 3 là: (cm)
Độ cao trước khi quả bóng chạm sàn lần thứ 2 là: (cm)
Độ cao lúc đầu quả bóng bàn được thả xuống là: (cm) = 1,25 (m)
Câu 50: Cho 3 điện trở được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4 V.
1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.
Lời giải:
1. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
2. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch và qua từng điện trở là: