Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Vật lí gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Vật lí. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (Phần 24)
Câu 1: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lực của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. Cả ba lực trên.
Lời giải
Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu.
Vì khi đó, trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép.
Đáp án đúng: B
Câu 2: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5 kg?
Lời giải
Ta có,
+ Trọng lực của vật:
+ Mỗi mắt xích ứng với ứng với 25N ⟶ 50 N ứng với 2 mắt xích
Lại có, trọng lực luôn luôn hướng xuống
=> Hình A biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 5 kg
Hình B sai vì mỗi mắt xích ứng với ứng với 2,5 N ⟶ 50 N ứng với 20 mắt xích
Hình C, D sai vì trọng lực phải có phương thẳng đứng hướng xuống.
Đáp án đúng: A
A. 1,0 cm.
B. 4,0 cm.
C. 2,0 cm.
D. 0,25 cm.
Lời giải
Khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là do đó sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
Đáp án đúng: A
A. Không thay đổi.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng lên 2 lần.
D. Tăng lên 4 lần.
Lời giải
Ta có lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 là:
Khi tăng r lên 2 lần và q1 , q2 cũng tăng 2 lần => Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng không thay đổi.
Đáp án đúng: A
Câu 5: Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.
B. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.
C. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
D. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
Lời giải
Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
Đáp án đúng: C
Câu 6: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
Lời giải
Ta có: áp suất chất lỏng:
=> Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào:
+ trọng lượng riêng của chất lỏng (d)
+ độ sâu (độ cao) tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm tính áp suất (h)
Đáp án đúng: D
Lời giải
Ta có:
A. Bằng 0
B. Vuông góc với và có độ lớn
C. Cùng hướng với và có độ lớn
D. Ngược hướng với và có độ lớn
Lời giải
Ta có, hai lực ở hai bên so với trục quay
Thước không chuyển động, nên:
+ Áp dụng quy tắc momen, ta có:
+ Mặt khác:
Và
Chọn C
A. 90 g.
B. 50 g.
C. 110 g.
D. 70 g.
Lời giải
Ta có:
Từ đồ thị ta thấy khi:
Ta có hệ phương trình:
Đáp án đúng: B
A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B.
B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A.
C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau.
D. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật A.
Lời giải
Ta có: áp suất:
Theo đầu bài, ta có:
Ta suy ra:
Đáp án đúng: D
Câu 11: Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:
A. Mặt Trời đứng yên và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng đứng yên và Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
D. Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất đứng yên.
Lời giải
Khi đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy
+ Trái Đất đứng yên
+ Mặt Trăng và Mặt Trời quay quanh Trái Đất
Đáp án đúng: D
A. 8E.
B. 4E.
C. 0,25E.
D. E.
Lời giải
Ta có:
+ Ban đầu:
+ Khi thay bằng điện tích -2Q, ta có:
Đáp án đúng: A
Lời giải
Ta có:
Câu 14: Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100 N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. –0,125 J.
B. 1250 J.
C. 0,25 J.
D. 0,125 J.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: D
A. -2 m/s.
B. 3 m/s.
C. -12 m/s.
D. 2,5 m/s.
Lời giải
Từ phương trình vận tốc xác định được v0 = 2 m/s, a = -2 m/s2.
Ta để ý rằng sau 1 s vật đã đổi chiều chuyển động.
Chọn gốc thời gian là vị trí vật bắt đầu chuyển động, ta có:
Phương trình li độ của vật:
+ Tại t = 0: x0 = 0
+ Tại t = 1 s: x1 = 1 m
+ Tại t = 4 s: x4 = −8 m
=> Ta suy ra:
+ Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất là:
+ Quãng đường vật đi được từ giây thứ 1 đến giây thứ 4 là:
=> Quãng đường vật đi được sau 4 s:
Tốc độ trung bình:
Đáp án đúng: D
A. 250 N.
B. 500 N.
C. 1000 N.
D. 1250 N.
Lời giải
+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.
+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s
+ Với
+ Từ
+ Độ lớn lực hãm phanh là: .
Đáp án đúng: C
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Lời giải
Xét tam giác MON vuông tại O và OH là đường cao nên ta có:
Gọi P là điểm nằm trên đoạn MH, cách nguồn một đoạn d1 và dao động ngược pha với nguồn, ta có:
=> k1 = 5
=> có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn MH.
Gọi Q là điểm nằm trên đoạn NH, cách nguồn một đoạn d2 và dao động ngược pha với nguồn, ta có:
=> có 3 điểm dao động ngược pha với nguồn O trên đoạn NH.
Đáp án đúng: A
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V /m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V /m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V /m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V /m.
Lời giải
Phương: nằm trên đường thẳng nối điện tích với điểm khảo sát.
+ Q < 0 ⇒ hướng về phía Q
⇒ có chiều từ B đến A.
+ Độ lớn:
Đáp án đúng: C
Câu 19: Một ô-tô chạy trên đường thẳng. Ở đoạn đầu của đường đi, ô-tô chạy với tốc độ 40 km/h, ở đoạn sau của đường đi, ô-tô chạy với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình của ô-tô trên cả đoạn đường là
A. .
B. .
C. 55 km/h.
D. 50 km/h.
Lời giải
Ta có:
+
+
Tốc độ trung bình của ô-tô trên cả đoạn đường:
Đáp án đúng: B
Câu 20: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là:
A. 1 cm.
B. -1 cm.
C. 0 cm.
D. 2 cm.
Lời giải
Ta có:
Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q là:
Từ vòng tròn lượng giác, ta có li độ tại Q là 0 cm.
Đáp án đúng: C
Câu 21: Khi cho ánh sáng trắng truyền từ không khí vào nước thì bức xạ nào sau đây có góc khúc xạ lớn nhất?
A. Lục.
B. Đỏ.
C. Lam.
D. Tím.
Lời giải
Ta có:
Do
Cho ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bức xạ màu đỏ cho góc khúc xạ lớn nhất.
Đáp án đúng: B
A. 3,58.10-7 C.
B. 2,35.10-7 C.
C. 5,38.10-7 C.
D. 3,38.10-7 C.
Lời giải
- Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực , lực căng dây , lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) giữa hai quả cầu.
- Khi quả cầu cân bằng, ta có:
=> cùng phương, ngược chiều với
Ta có:
- Mặt khác, ta có:
=> Tổng độ lớn điện tích đã truyền cho hai quả cầu là: Q = 2|q| = 3,58.10-7 C.
Đáp án đúng: A
Câu 23: Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
1) Đặt mắt nhìn đúng cách
2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp
3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách
4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định
5) Thực hiện phép đo thời gian
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 3, 2, 5, 4, 1.
C. 2, 3, 1, 5, 4.
D. 2, 1, 3, 5, 4.
Lời giải
Các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
- Bước 1: Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp
- Bước 2: Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách
- Bước 3: Đặt mắt nhìn đúng cách
- Bước 4: Thực hiện phép đo thời gian
- Bước 5: Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định
Đáp án đúng: C
A. 37,5 m.
B. 486 m.
C. 19 m.
D. 75 m.
Lời giải
Ta có:
+ Chọn chiều (+) là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Theo định luật II - Niutơn, ta có:
+ Mặt khác, ta có:
Đáp án đúng: A
A. Cách A 15 cm.
B. Cách A 12 cm.
C. Cách A 6 cm.
D. Cách A 3 cm.
Lời giải
Để q3 nằm cân bằng thì
⇒ C phải thuộc AB
- Vì q1 và q2 cùng dấu nên q3 phải nằm trong khoảng AB
Lại có:
Mà:
⇒ CA = 3 cm; CB = 6 cm
Đáp án đúng: D
Câu 26: Quy tắc nắm tay phải được phát biểu:
A. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều của đường sức từ trong lòng ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
B. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
C. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho ngón tay cái hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay còn lại chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
D. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái khom lại theo bốn ngón tay chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Lời giải
Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Đáp án đúng: B
Câu 27: Khi bay từ M đến N trong điện trường đều, electron tăng tốc động năng tăng thêm 250 eV. Hiệu điện thế UMN bằng:
A. -250 V.
B. 250 V.
C. – 125 V.
D. 125 V.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: A
A. 1,5 A.
B. 2 A.
C. 3 A.
D. 1 A.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: B
A. 0,195 V.
B. 0,235 V.
C. 0,0195 V.
D. 2,53 V.
Lời giải
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là:
Đáp án đúng: C
A. Bình acquy có hiệu điện thế dưới 12 V.
B. Bình acquy có hiệu điện thế 12 V đến dưới 15 V.
C. Bình acquy có hiệu điện thế 12 V.
D. Bình acquy có hiệu điện thế 15 V.
Lời giải
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
- Bóng đèn có ghi 12 V−15 W
⇒ Hiệu điện thế định mức của đèn là: Uđm = 12 V
⇒ Để bóng đèn đạt độ sáng định mức ta có thể mắc vào bình acquy có hiệu điện thế 12 V.
Đáp án đúng: C
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Công suất mạch ngoài:
Để thì nhỏ nhất
Theo bất đẳng thức Co-si thì:
Dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi
Khi đó:
Đáp án đúng: B
Câu 32: Bản chất dòng điện trong chất khí là
A. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
C. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
D. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Lời giải
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường.
Đáp án đúng: A
A. 9,82 ± 0,5m/s2.
B. 9,825 ± 0,5m/s2.
C. 9,825 ± 0,05m/s2.
D. 9,82 ± 0,05m/s2.
Lời giải
Sai số của phép đo được lấy bằng 1 hoặc 1 nửa ĐCNN của dụng cụ đo.
Vì vậy số chữ số phần thập phân của giá trị trung bình và sai số trong phép đo phải như nhau.
Đáp án đúng: D
Câu 34: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:
A. Cùng hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
B. Ngược hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
C. Cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
D. Vuông góc với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
Lời giải
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó:
Nếu q > 0 thì
Nếu q < 0 thì
Đáp án đúng: C
Câu 35: Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động.
B. Trạng thái dao động.
C. Tần số dao động.
D. Chu kỳ dao động.
Lời giải
là pha của dao động cho biết trạng thái dao động.
Đáp án đúng: B
Câu 36: Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Lời giải
Gia tốc là đại lượng vecto đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc
Đáp án đúng: D
A. 50 m/s.
B. 4,67 m/s.
C. 4,67 m/s.
D. 3 m/s.
Lời giải
Thời gian Hưng đạp xe lên dốc là:
Vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc:
Đáp án đúng: D
Câu 38: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:
A. R12 nhỏ hơn cả R1 và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1.
B. R12 nhỏ hơn cả R1 và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
C. R12 lớn hơn cả R1 và R2.
D. R12 bằng trung bình nhân của R1
Lời giải
Ta có:
(do )
+ Công suất tiêu thụ
Đáp án đúng: A
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Đặt
Ta có:
Lại có:
Suy ra:
Theo bất đẳng thức Cosi:
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:
Vậy với thì công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất
Đáp án đúng: D
Lời giải
Vì gia tốc trọng trường trên bề mặt Mặt Trăng = 1/6 gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái Đất nên trọng lượng người đứng trên Mặt Trăng giảm đi 6 lần so với ở Trái Đất.
A. 30 .
B. 120 .
C. 90 .
D. 50 .
Lời giải
Ta có:
Khi C = 0
Khi thì cực tiểu, khảo sát hàm số ta có: và
Khi C =
Đáp án đúng: D
A. Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
B. Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
C. Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát lăn bằng ma sát trượt.
D. Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.
Lời giải
Việc sử dụng vòng bi có ý nghĩa để giảm ma sát hay cách khác là thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Đáp án đúng: B
a) khí cầu đứng yên.
b) khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s.
c) khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s.
Lời giải
a. Trong trường hợp khí cầu đứng yên thì quãng đường vật rơi tự do từ độ cao s tính theo công thức
Từ đó suy ra khoảng thời gian rơi tự do của vật bằng:
b. Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 4,9 m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức
Thay số vào ta thu được phương trình bậc 2:
Giải ra ta tìm được t ≈ 7,3 s (chú ý chỉ lấy nghiệm t > 0)
Như vậy thời gian rơi của vật là t ≈ 7,3 s
c. Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v0 = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t2 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t2 được tính theo công thức: v = v0 – gt2 = 0 => t2 = 0,5 s
Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t2 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v0 = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian t1 ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).
Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2t2 + t1 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.
a. Tính và RCN.
b. tính công suất tiêu thụ trên toàn biến trở R2.
A. 23 W.
B. 32 W.
C. 0,32 W.
D. 0,23 W.
Lời giải
Cấu trúc mạch điện:
a) Cường độ dòng điện trong mạch:
Ta có hiệu điện thế:
b. Công suất trên toàn biến trở R2 là:
Đáp án đúng: D
Câu 45: Sóng ngang truyền được trong môi trường
A. cả trong chất rắn, lỏng và khí
B. chỉ trong chất rắn
C. chất lỏng và chất khí
D. chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
Lời giải
Sóng ngang truyền được trong môi trường chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
Đáp án đúng: D
A. 3.104 V/m.
B. 104 V/m.
C. 105 V/m.
D. 5.103 V/m.
Lời giải
Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là:
Đáp án đúng: B
Câu 47: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, nếu ta giảm khối lượng vật nặng đi 2 lần và giảm độ cứng 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
Lời giải
Ta có, tần số dao động của con lắc lò xo:
=> Khi giảm khối lượng 2 lần và độ cứng giảm 8 lần thì tần số dao động sẽ giảm 2 lần.
Đáp án đúng: B
A. 0,152 s.
B. 0,314 s.
C. 0,256 s.
D. 1,265 s.
Lời giải
Từ đồ thị ta có:
Đáp án đúng: B
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Khi nhỏ, ta có:
Đáp án đúng: A
Câu 50: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Gia tốc cùng dấu với vận tốc.
B. Gia tốc không đổi theo thời gian.
C. Vecto gia tốc cùng phương với vecto vận tốc.
D. Gia tốc thay đổi theo thời gian.
Lời giải
Gia tốc a của chuyển động thẳng nhanh dần đều là đại lượng không đổi.
→ Phát biểu sai là: Gia tốc thay đổi theo thời gian.
Đáp án đúng: D