Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Vật lí gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Vật lí. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí (Phần 1)
Lời giải
- Điện trường tại các điểm A, B, C lần lượt là:
- Điện thế tại các điểm A, B, C lần lượt là:
Bài 2: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một sóng dao động tại cùng một điểm, hoặc
khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị cực đại) hay nói chung là giữa hai bụng sóng.
A. α0 .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Đáp án đúng: B
Ta có: Thế năng và cơ năng của con lắc:
Khi
Con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương khi con lắc chuyển động từ biên âm về VTCB theo chiều dương (vùng 3) .
Bài 4: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào:
A. Chiều chuyển động.
B. Chiều dương được chọn.
C. Chuyển động là nhanh hay chậm.
D. Câu A và B.
Lời giải
Đáp án đúng: D
Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào:
- Chiều chuyển động.
- Chiều dương được chọn.
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh diện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Điện trường là môi trường bao quanh diện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
Bài 6: Từ trường tồn tại ở đâu?
A. Chỉ có ở xung quanh nam châm.
B. Chỉ có ở xung quanh dòng điện.
C. Ở xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện.
D. Chỉ có ở xung quanh Trái Đất.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện.
Bài 7: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Bài 8: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện.
B. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
C. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
D. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Lực lạ bên trong nguồn điện không tạo ra điện tích mới.
Bài 9: Từ trường tồn tại ở đâu?
A. Chỉ có ở xung quanh nam châm.
B. Chỉ có ở xung quanh dòng điện.
C. Ở xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện.
D. Chỉ có ở xung quanh Trái Đất.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện.
A. không thay đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nữa.
D. giảm bốn lần.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm tính theo công thức
Khi hai điện tích đều giảm đi một nửa thì lực F giảm đi 4 lần
Khi khoảng cách giảm một nửa thì lực F tăng 4 lần
Vậy nếu đồng thời giảm mỗi điện tích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm đi một
nửa thì lực tương tác giữa chúng F không đổi.
Bài 11: Công dụng của điện trở là:
A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Công dụng của điện trở là hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
A. chuyển đông có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ.
B. chuyển động có biên độ và tần số xác định.
C. chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp lại nhiều lần.
D. chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định.
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Dao động cơ học là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định.
Bài 13: Nếu con lắc dao động duy trì thì
A. cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.
B. biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần.
C. cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.
D. biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Nếu con lắc dao động duy trì thì cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.
A. Tần số.
B. Chu kì.
C. Đện áp.
D. Công suất.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Vận dụng lí thuyết đại cương về điện xoay chiều.
Đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng trong các đại lượng trên là: điện áp (U – hiệu dụng)
Bài 15: Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm.
B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Cảm kháng của cảm kháng cho ta biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm.
A. Dòng điện gây ra từ trường.
B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.
C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường.
D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Thí nghiệm Ơ – xtét phát hiện dòng điện gây ra từ trường.
A. t = 5 s.
B. t = 6 s.
C. t = 3 s.
D. t = 1 s.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Ta có
Đây là hàm số bậc hai có a < 0 nên nó sẽ đạt giá trị lớn nhất tại
Bài 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Hướng dẫn: Theo định nghĩa về điện trường:
Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Theo quy ước về chiều của vectơ cường độ điện trường: Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Vậy C sai vì thiếu điện tích dương.
Bài 19: Ý nghĩa của trị số điện trở là gì?
A. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
C. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
D. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Ý nghĩa của trị số điện trở là cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
A. 48 km/h.
B. 40 km/h.
C. 34 km/h.
D. 32 km/h.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Tốc độ trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB:
Bài 21: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc thành mạch điện.
B. nối hai cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
D. dùng pin hay acquy để mắc thành một mạch điện kín.
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi nối hai cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Bài 22: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là
A. cùng pha.
B. cùng biên độ.
C. cùng tần số góc.
D. cùng pha ban đầu.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là cùng tần số góc.
Bài 23: Sóng ngang là sóng có các phần tử sóng dao động theo phương
A. hợp với phương truyền sóng một góc 300.
B. hợp với phương truyền sóng một góc 600.
C. vuông góc với phương truyền sóng.
D. trùng với phương truyền sóng.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Sóng ngang là sóng có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
A. trong đó, các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
B. trong đó, các phần tử sóng dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
C. trong đó, các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
D. luôn lan truyền theo phương nằm ngang.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Bài 25: Chọn câu đúng. Trong dao động điều hòa:
A. Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cũng cực đại.
B. Khi lực kéo về cực tiểu thì thế năng cực đại.
C. Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu.
D. Khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Trong dao động điều hòa khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu.
Bài 26: Trong dao động điều hòa, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Gia tốc biến thiên ngược pha so với li độ.
B. Gia tốc biến thiên điều hòa ngược pha so với vận tốc.
C. Vận tốc biến thiên điều hòa cùng pha so với li độ.
D. Vận tốc biến thiên điều hòa ngược pha so với li độ.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Trong dao động điều hòa thì gia tốc biến thiên ngược pha so với li độ.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Biên độ dao động tổng hợp: .
A. 17 cm.
B. 8,16 cm.
C. 6 cm.
D. 7 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Gọi biên độ dao động tổng hợp là A thì có giá trị nằm trong khoảng:
Nên A không thể nhận giá trị 6 cm.
Lời giải:
Tốc kế là dụng cụ dùng để đo vận tốc.
A. 25 m/s và 15 m/s.
B. 23 m/s và 12 m/s.
C. 52 m/s và 51 m/s.
D. 32 m/s và 21 m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Gọi 1: mưa, 2: xe, 3: mặt đất.
Gọi là vận tốc của mưa so với mặt đất, là vận tốc của hạt mưa so với xe, là vận tốc của xe với mặt đất.
Ta có sơ đồ vận tốc của hạt mưa đối với xe như hình vẽ.
Ta có: 72 km/h = 20 m/s.
Vận tốc của hạt mưa so với mặt đất là:
Vận tốc của hạt mưa so với xe:
Bài 31: Thế nào là tia tới, tia phản xạ?
Lời giải:
Tia tới là tia sáng truyền đến mặt phẳng gương.
Tia phản xạ là tia được phản xạ lại bởi ánh sáng của tia tới.
Lời giải:
SI là tia tới, IR là tia phản xạ, i là góc tới, i' là góc phản xạ, NN' là pháp tuyến tại điểm tới (NN'⊥G).
Bài 33: Tụ điện là hệ thống gồm:
A. Hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp dẫn điện.
B. Hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. Hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. Hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ ха.
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Tụ điện là hệ thống hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Bài 34: Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là
A. Cu lông (C).
B. Vôn (V).
C. Cu lông trên giây (C/s).
D. Jun (J).
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Ta có: , trong đó ∆q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t.
Mà ∆q có đơn vị Culông (C), ∆t có đơn vị là giây (s), do đó I có đơn vị là Culông trên giây (C/s).
A. 780C.
B. 700C.
C. 670C.
D. 760C.
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Gọi khối lượng của mỗi ca nước là m.
+ Khi đổ 1 ca nước từ bình B sang bình A:
Nhiệt lượng nước từ bình B tỏa ra là:
Nhiệt lượng bình A thu vào là
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
+ Khi đổ 1 ca nước từ bình A sang bình B:
Nhiệt lượng bình B tỏa ra là:
Nhiệt lượng nước từ bình A thu vào là:
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
A. 1,6 m/s.
B. 0,2 m/s.
C. 1 m/s.
D. 5 m/s.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Gọi vật 1 là đò, vật 2 là nước, vật 3 là bờ.
Theo đề bài ta có: v23=0,6m/s
Đổi 8 phút 20 giây = 500 giây
Vận tốc của đò so với bờ là:
Đò đi theo đường AB vuông góc với dòng sông, nên:
Tính huống nào sau đây là đúng?
A. Cả hai tàu cùng chạy về phía trước, tàu 1 chạy nhanh hơn.
B. Cả hai tàu cùng chạy về phía sau, tàu 2 chạy nhanh hơn.
C. Tàu 1 chạy về phía trước, tàu 2 đứng yên.
D. Tàu 1 đứng yên, tàu 2 chạy về phía trước.
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Tàu 1 đứng yên, tàu 2 chạy về phía trước.
Lời giải:
- Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi.
- Hiện tượng: Khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm thì sau khi tách ra, hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu (cùng dấu với quả cầu có điện tích lớn hơn) hoặc trung hòa về điện.
Giải thích: Giả sử trước khi tiếp xúc, quả cầu A tích điện dương (q1) và quả cầu B tích điện âm (- q2).
+ Nếu q1 - q2 là một số dương thì sau khi tiếp xúc hai quả cầu sẽ nhiễm điện tích dương.
+ Nếu q1 - q2 là một số âm thì sau khi tiếp xúc hai quả cầu sẽ nhiễm điện tích âm.
+ Nếu q1 - q2 bằng 0 thì sau khi tiếp xúc hai quả cầu sẽ trung hòa về điện.
Bài 39: Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí (AB = 8 cm). Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi
a. Điểm C ở đâu để q nằm cân bằng.
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng.
Lời giải:
Vì q1 và q2 trái dấu nên q3 không thể đặt ở giữa AB và cũng không thể nằm ngoài giá của AB vì khi đó tổng các lực tác dụng lên q3 sẽ khác không.
Theo định luật Cu-lông ta có:
Để q3 nằm cân bằng thì
⇒ A là trung điểm của BC với đoạn AB = 8 cm.
b. Theo nhận xét ta thấy q3 < 0 vì nếu q3 > 0 thì cùng hướng với nên q1 không thể nào cân bằng.
Để q1 và q2 nằm cân bằng thì nên ta chỉ cần là đủ.
Mà q3 < 0
Bài 40: Hai nam châm đặt gần nhau thì
A. các cực từ cùng tên thì hút nhau.
B. các cực từ khác tên thì đẩy nhau.
C. các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút nhau.
D. chúng luôn luôn hút nhau.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút nhau.
Bài 41: Cho đoạn mạch như hình vẽ
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là .
Bài 42: Khái niệm trọng lượng, trọng lực là gì?
Phân biệt giữa trọng lượng và trọng lực.
Lời giải:
- Khái niệm:
+ Trọng lượng là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên một vật.
- Phân biệt
|
Trọng lực |
Trọng lượng |
Đại lượng |
Là đại lượng vectơ - Điểm đặt: đặt tại trọng tâm vật. - Phương: thẳng đứng. - Chiều: từ trên xuống. |
Là đại lượng vô hướng |
Công thức |
|
P = m.g
|
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Ta có:
A. 5 cm.
B. 5 m.
C. 2 cm.
D. 2 m.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Ta có: điểm bụng có li độ cực đại nên
Ta có:
Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp nhau là:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Tỉ số giữa tốc độ cực đại của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng là:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Ta có:
Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ cực đại của phần tử vật chất môi trường
.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì i sớm pha hơn u một góc 0,5π .
Vậy giá trị của α là .
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
A. x = 6,5cos(5πt) (cm).
B. x = 4cos(5πt) (cm).
C. x = 4cos(20t) (cm).
D. x = 6,5cos(20t) (cm).
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Bài 50: Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó vật được chọn làm mốc.
Lời giải:
Ví dụ về chuyển động cơ học:
- Xe ô tô chuyển động trên đường, vật mốc là cột điện bên đường.
- Tàu chuyển động trên đường ray, vật mốc là nhà cửa ven đường ray.
- Một chiếc thuyền trên sông, vật mốc là bến đò.
Bài 51: Hãy biểu diễn lực sau:
- Một vật nặng 3 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang.
- Lực kéo 1500 N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Lực kéo 2600 N có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.
Lời giải:
- Một vật nặng 3 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lượng của vật là:
- Lực kéo 1500 N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Lực kéo 2600 N có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.
Bài 52: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là .
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có bước sóng thì khoảng cách giữa n nút sóng liên tiếp bằng .
A. x = cos(10πt – π/4) (cm).
B. x = cos(10πt + π/4) (cm).
C. x = cos(10πt + π/4) (cm).
D. x = cos(10πt – π/4) (cm).
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Theo Đề bài: Khi t = 0, thì x = 2 cm; v = 20π cm/s và v > 0 (sinφ < 0)
Do đó, ta có:
Phương trình dao động của con lắc là: x = cos(10πt – π/4) (cm)
A. 1 N/m.
B. 100 N/m.
C. 10 N/m.
D. 1000 N/m.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Ta có:
Bài 56: Sai số nào sau đây có thể loại trừ trước khi đo?
A. Sai số hệ thống.
B. Sai số ngẫu nhiên.
C. Sai số dụng cụ.
D. Sai số tuyệt đối.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Sai số hệ thống là sai số có giá trị không đổi trong các lần đo, được tiến hành cùng dụng cụ đo và phương pháp đo nên có thể loại trừ được trước khi đo.
A. 20000 Pa
B. 200000 Pa.
C. 2000 Pa.
D. 200 Pa.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Áp lực do bạn An tác dụng lên mặt sàn:
Áp suất bạn An tác dụng lên mặt sàn:
Bài 58: Từ đỉnh ngọn tháp cao 80 m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s2.
a. Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném được 2 s.
b. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?
Lời giải:
Chọn gốc tọa độ ở đỉnh tháp, trục tọa độ Ox theo hướng , trục Oy thẳng đứng hướng xuống dưới.
Gốc thời gian là lúc ném vật.
Theo phương Ox: Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc
Theo phương Oy: vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu
a. Phương trình tọa độ của quả cầu:
Lúc
b. Phương trình quỹ đạo của quả cầu:
Từ (a) thế vào (b) ta có:
⇒ Quỹ đạo là một nhánh đường parabol, đỉnh O.
c. Khi quả cầu chạm đất thì y = 80 m.
Ta có:
Quả cầu chạm đất tại nơi cách chân tháp 80 m
Vận tốc của quả cầu:
Thời gian để quả cầu chạm đất:
Vậy
Bài 59: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?
A. Jun (J).
B. Newton (N).
C. Kilo oát giờ (kWh).
D. Số đếm của công tơ điện.
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Đơn vị Newton (N) là đơn vị của lực.
A. ngược pha.
B. cùng pha.
C. vuông pha.
D. lệch pha góc .
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Do B thả tự do, nên B sẽ là bụng sóng.
Sóng tới và sóng phản xạ tại B tăng cường nhau.
Sóng tới và sóng phản xạ tại B dao động cùng pha.