Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Vật lí gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Vật lí. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (Phần 19)
Câu 1: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
Câu 2: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15 km/h trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10 km/h trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi quãng đường AB là S, thời gian là t, vận tốc là v
Theo công thức ta có
Thời gian đi lúc đầu là:
Thời gian đi còn lại là:
Tổng thời gian đi hết quãng đường là:
Vận tốc trung bình là:
A. 2 s.
B. 1 s.
C. 0,5 s.
D. 4 s.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Thời gian để con lắc đi từ VTCB ra đến biên là
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Mỗi bóng đèn dây tóc có bản chất là một điện trở có giá trị R. Nếu và lần lượt là điện áp định mức và công suất định mức của bóng đèn, khi đó ta có:
Ta có điện trở của mỗi đèn là:
Điện trở ngoài mạch là:
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn là:
Cường độ dòng điện qua các bóng đèn là: và
Câu 5: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
A. Cường độ âm.
B. Mức cường độ âm.
C. Độ cao của âm.
D. Tần số âm.
Lời giải:
Độ cao không phải là đặc trưng vật lý của âm mà là đặc trưng sinh lí.
Câu 6: Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16 Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30 cm, MB = 25,5 cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 36 cm/s.
B. v = 24 cm/s.
C. v = 20,6 cm/s.
D. v = 28,8 cm/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Do giữa M và đường trung trực còn có 2 dãy cực đại khác nên tại M là đường cực đại số 3
Suy ra
Lời giải:
Cả hai dây dẫn đều được làm từ 1 chất liệu. Ta có:
Lời giải:
Đổi 20p = h
Thời gian đi quãng đường của 2 xe là:
Theo giả thiết vì người đó trễ 20p mới bắt taxi nên ta có liên hệ thời gian như sau:
Thời gian người đó phải chờ là:
Lời giải:
Gọi C là điểm trùng với q3. H là đường cao hạ từ C xuống AB
Xét tam giác CHA là tam giác vuông tại H
Ta có:
Áp dụng định lí cosin ta có:
Dựa theo hình vẽ ta thấy:
Câu 10: Hằng ngày, mẹ lái xe từ nhà đến trường để đón con rồi trở về nhà đúng thời gian. Một hôm mẹ xuất phát từ nhà muộn 10 phút, nhưng hôm đó con về sớm 30 phút và tự đi bộ về nhà với vận tốc 4,2 km/h, do đó mẹ và con về nhà sớm hơn 2 phút so với thường ngày. Coi tốc độ của xe trong suốt hành trình không đổi.
1. Tính thời gian người con đã đi bộ.
2. Tính vận tốc của xe.
Lời giải:
1. Thời gian người con đã đi bộ:
Vì mẹ đi trễ 10p mà hôm đó người con ra sớm 30p nên thời gian người con đã đi bộ:
t = 10 + 30 = 40 (phút)
2. Thời gian là: (phút)
Đổi 42p = 0,7 h
Quãng đường nếu người con tự đi bộ là: (km)
Thời gian người mẹ nếu đi là (km/h)
=>Vì vận tốc xe không đổi nên vận tốc là 8,4 km/h
Lời giải:
Khi đi từ A đến B: (1)
Khi đi từ B về A: (2)
Từ (1) và (2): AC = 50 km; CB = 75 km nên AB = 125 km.
Lời giải:
Giả sử có một chiếc xe X xuất phát cùng lúc với xe đạp và xe máy, vận tốc bằng trung bình cộng vận tốc hai xe, thì xe X đó luôn nằm ở chính giữa hai xe kia.
Vận tốc xe X là:
Khi xe ô tô xuất phát thì xe X đã đi được quãng đường là: 20 × (7,5−7) = 10 (km)
Mỗi giờ xe ô tô đi được nhiều hơn xe X quãng đường là: 35 − 20 = 15 (km)
Để đuổi kịp xe X thì ô tô cần đi khoảng thời gian là: phút
Ô tô ở vị trí chính giữa hai người kia lúc: 7h30′ + 40′ = 8h10′
Lời giải:
Ta có hệ
A. A = 2 cm.
B. A = 3 cm.
C. A = 5 cm.
D. A = 21 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Ta có
Lời giải:
Điện năng bóng đèn huỳnh quang tiêu thụ là:
Điện năng bóng đèn dây tóc tiêu thụ là:
Số điện tiết kiệm được là:
.
A. (20 ±0,1)
B. (20 ±0,5)
C. (20 ±1)
D. (20 ±2)
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Ta có:
Câu 17: Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là
A. 1000
B. 10000
C. 100
D. 10
Lời giải:
Đáp án đúng là B
.
Câu 18: Cho đoạn mạch gồm , được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 5V.
a) Tính điện trở tương đương.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính.
c) Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở.
Lời giải:
a. Điện trở tương đương:
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Do mạch mắc nối tiếp nên:
c. Hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Ngoài ra:
Câu 20: Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là:
A. Chuyển động cơ học.
B. Đứng yên.
C. Quán tính.
D. Vận tốc.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học.
Lời giải:
Từ 6 giờ đến 9 giờ cách nhau là: 9 - 6 = 3 (giờ)
Trong 3 giờ, người đi xe đạp đi được là: 18 . 3 = 54 (km)
Mỗi giờ, xe máy gần hơn xe đạp là: 45 - 18 = 27 (km)
Vậy xe máy đuổi kịp xe đạp sau: 54 : 27 = 2 (giờ)
Xe máy đuổi kịp xe đạp khi: 9 + 2 = 11 (giờ)
Trong 2 giờ, xe máy đi được là: 45 . 2 = 90 (km)
Vậy điểm gặp nhau cách B là: 115 - 90 = 25 (km)
Lời giải:
Nhận xét: Ảnh của vật quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên là ảnh ảo, lớn hơn vật.
Kết luận:
Ảnh nhìn thấy được là ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật.
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.
B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ nghịch với tần số.
D. không phụ thuộc vào tần số.
Lời giải
Biểu thức công suất P = UIcosφ = I2R.
Đáp án đúng: D
Câu 24: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật.
D. lực cản của môi trường tác dụng vào vật.
Lời giải
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ và tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật, lực cản của môi trường, và không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực.
Đáp án đúng: A
A. -3,25.10-3 C.
B. 4,03.10-3 C.
C. 2,53.10-3 C
D. -4,59.10-3 C
Lời giải
Đáp án đúng: D
Câu 26: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u = acos(200πt) cm và u = acos(200πt – π/2) cm trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25 mm và vân lồi bậc (k + 3) đi qua điểm N có NA – NB = 33,25 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B)
A. 12.
B. 13.
C. 15.
D. 14.
Lời giải
Điều kiện cực đại:
Các cực đại trên đoạn AB thỏa mãn:
⇒ Có 14 giá trị của k ⇒ Có 14 cực đại.
Đáp án đúng: D
A. 500 Hz.
B. 1000 Hz.
C. 2000 Hz.
D. 1500 Hz.
Lời giải
Tần số của sóng âm này là:
Đáp án đúng: B
Lời giải
Chu kì dao động của vật là rad/s
Quỹ đạo của vật dài 8 cm
Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, sử dụng đường tròn lượng giác xác định được
Vậy phương trình dao động của vật là: cm
Đáp án đúng: D
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Lời giải
+ Ta có MA = 3 cm ; MB = AB – MA = 10 - 3 = 7 cm
+ Xét một điểm N bất kì trên CM, điều kiện để điểm đó cực đại là: d2 – d1 = kλ
Do hai nguồn dao động cùng pha nên:
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CM thoã mãn:
Hay
Thay số vào ta được:
⇒ Có hai điểm cực đại, dễ thấy tại M là 1 cực đại nên trên CD có 3 cực đại
⇒ Có 3 vị trí mà đường hypebol cực đại cắt qua CD (1 đường cắt qua CD thành 2 điểm và 1 đường qua M cắt 1 điểm)
Đáp án đúng: A
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Lời giải
Bước sóng
Hai nguồn ngược pha nhau nên điểm N cực đại khi
Ta có:
Số cực đại giữa S2M ứng với k = 0; -1; -2; -3; -4; -5
Đáp án đúng: C
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. (A).
B. (A).
C. (A).
D. (A)
Lời giải
Đặt điện áp u vào hai đầu cuộn cảm thuần khi đó ta có i chậm pha hơn u một góc
Ta có:
⇒ A
Đáp án đúng: D
A.
B.
C.
C. 30 (V)
Lời giải
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch:
Điện áp cực đại:
Đáp án đúng: C
A. 0,9 mm.
B. 1,6 mm.
C. 1,2 mm.
D. 0,6 mm.
Lời giải
Đáp án đúng: A
A. vân sáng bậc 9.
B. vân sáng bậc 7.
C. vân sáng bậc 8.
D. vân tối thứ 9.
Lời giải
Ban đầu M là vân sáng bậc 3
Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe.
Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 3Δa thì tại M:
⇒ M là vân sáng bậc 9
Đáp án đúng: A
a. Tìm RA và U.
b. Tìm Rx để tổng số chỉ của ampe kế là 410 mA.
Lời giải
a)
Do tính đối xứng của mạch nên số chỉ của ampe kế A3 cũng là 120 mA như ampe kế A1.
Ta có: IR = IA1 – IA2 = 80 mA.
UAN = IR.R = IA1RA + IA2(RA + Rx)
=> 0,08.12 = 0,12RA + 0,04(RA + 12) => RA = 3
UAB = IA1RA + IRR = 0,12.3 + 0,08.12 = 1,32 V
b) Do RA < R nên khi chưa có cầu MN (A2 và Rx) thì UMN > 0
=> Khi gắn cầu MN thì dòng qua A2 đi từ M đến N
Theo đề có: IA1 + IA2 + IA3 = 2IA1 + IA2 = 0,41 A (1)
Mà: U = IA1RA + IRR = IA1RA + (IA1 – IA2)R => 15IA1 – 12IA2 = 1,32 (2)
Từ (1) và (2): => IA1 = 0,16 A; IA2 = 0,09 A => IR = 0,07 A
UR = IRR = IA1RA + IA2(R + x) => 0,07.12 = 0,16.3 + 0,09(12 + x) => x = 1Ω
A. 7,6 V.
B. 4,8 V.
C. 9,6 V.
D. 10,2 V.
Lời giải
Mạch ngoài gồm:
Điện trở tương đương của mạch ngoài:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là
Đáp án đúng: C
A. R² = ZC(ZL – ZC).
B. R² = ZC(ZC - ZL).
C. R² = ZL(ZC - ZL).
D. R² = ZL(ZL – ZC).
Lời giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha nhau π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch => tanφcd.tanφm = -1
Đáp án đúng: C
A. s = 4cos(10πt - π/2) cm.
B. s = 4cos(10πt + π/2) cm.
C. s = 4cos(πt - π/2) cm.
D. s = 4cos(πt + π/2) cm.
Lời giải
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
Có
Tần số góc của dao động: ⇒ s = 4cos(πt - π/2) cm
Đáp án đúng: C
Câu 39: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên cùng tần số và
A. Cùng pha với nhau.
B. lệch pha nhau góc .
C. lệch pha nhau góc .
D. ngược pha với nhau.
Lời giải
Li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha nhau
Đáp án đúng: D
A. 53,8 Hz.
B. 85 Hz.
C. 50 Hz.
D. 58,3 Hz.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: D
A. 4 N.
B. 6 N.
C. 8 N.
D. 5 N.
Lời giải
Ta có:
Lại có:
Đáp án đúng: B
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Mạch chỉ có điện trở: i cùng pha với u nên ta có:
Vậy phương trình của i là:
Đáp án đúng: C
A. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha.
B. Hai dao động có cùng biên độ.
C. Hai dao động lệch pha nhau.
D. Hai dao động vuông pha.
Lời giải
Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai.
→ Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha.
Đáp án đúng: A
A. 0,65 µm.
B. 0,75 µm.
C. 0,45 µm.
D. 0,54 µm.
Lời giải
Ban đầu tại M có vân sáng bậc 4
Sau khi dịch mà ra xa => D tăng => i tăng => M chuyển thành vân tối thứ 2 khi đó thì khoảng dịch chuyển màn là 0,9 m.
Ta có:
Đáp án đúng: B
Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai về động cơ không đồng bộ 3 pha:
A. Chiều quay của rôto ngược chiều quay của từ trường.
B. Tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều 3 pha.
D. Khi động cơ hoạt động ta có sự chuyển hoá điện năng thành cơ năng.
Lời giải
A – sai, chiều quay của rôto cùng chiều quay của từ trường
Câu 46: Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha:
A. Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình.
B. Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay.
C. Vận tốc góc của rôto nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.
D. Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 900.
Lời giải
A. Sai. Động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng trong các nhà máy cần công suất lớn.
B. Sai. Stato mới là bộ phận tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều ba pha.
C. Đúng.
D. Sai. Stato gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1200
Đáp án đúng: C
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos(100πt + π/6)V (t tính bằng s) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Tại thời điểm t = 1/600 s điện áp hai đầu bên tụ có giá trị bằng không. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 363 W.
B. 242 W.
C. 484 W.
D. 121 W.
Lời giải
Tại ta có
Tương ứng với thời điểm này:
⇒ u sớm pha hơn một góc
⇒ u sớm pha hơn i một góc
Công suất tiêu thụ của mạch:
Đáp án đúng: D
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.
C. Điện áp ở hai đầu tụ giảm.
D. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm.
Lời giải
Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch thì cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.
Đáp án đúng: A
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 4 cm.
D. 32 cm.
Lời giải
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: 4 cm
Thời gian lò xo giãn gấp 2 lần thời gian lò xo nén, từ đó ta có thời gian nén bằng 2T/3 = T/2 + T/3 cho nên độ dãn lò xo bằng một nửa biên độ → A = 2Δl0 = 8 cm → L = 2A = 16 cm.
Đáp án đúng: B
A. Không.
B. Có. Dựa vào từ trường thanh nam châm.
C. Có. Dựa vào đặc điểm của từng thanh.
D. Tất cả đều sai.
Lời giải
- Từ trường của thanh nam châm chữ I mạnh nhất ở hai đầu và yếu nhất ở khoảng giữa hai thanh nên ta đặt hai thanh vuông góc nhau, đầu của thanh này ở giữa thanh kia thì xảy ra hai trường hợp:
+ Hai thanh hút nhau rất mạnh thì thanh đặt nằm ngang là thanh kim loại, thanh có đầu đặt vào chính giữa thanh kia là thanh nam châm.
+ Hai thanh gần nhau không hút nhau thì thanh đặt nằm ngang là thanh nam châm, thanh có đầu đặt vào chính giữa thanh kia là thanh kim loại.
Đáp án đúng: B