BÁO CÁO THỰC HÀNH Họ và tên:..................... Lớp:............... Tổ:................... 1. Tên bài thực hành

379

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Vật lí gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Vật lí. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí (Phần 9)

Bài 4:

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ và tên:.....................

Lớp:...............

Tổ:...................

1. Tên bài thực hành:

Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

2. Bảng thực hành 12.1:

Giá trị: R0 = 20 (\[\Omega \]), RA = 1,98 (\[\Omega \])

x = R (ω)

I (10-3A )

U (V)

y = 1/T (A-1)

100

1,26

1,30

80

90

1,41

1,27

71

80

1,53

1,25

65

70

1,72

1,22

58

60

1,91

1,18

52

50

2,20

1,11

46

40

2,53

1,05

41

30

3,02

0,95

34

• Phương án thứ nhất:

a) Vẽ đồ thị U = f(I) trên giấy kẻ vuông (khổ A4) với tỉ xích thích hợp, hoặc vẽ trên máy vi tính, trong Microsoft Excel.

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 9) (ảnh 7)

b) Nhận xét và kết luận:

• Dạng của đồ thị U = f(I) có dạng đường thẳng

• Hệ thức \[I = \frac{{\rm{E}}}{{{R_N} + r}}\] đối với đoạn mạch chứa nguồn điện có nghiệm đúng

c) Xác định tọa độ U0 và Im của các điểm tại đó đường kéo dài của đồ thị U = f(I) cắt trục tung và trục hoành:

• I = 0 ⇒ U0 = \[{\rm{E}}\] = 1,577 (V)

• \[U = 0 \Rightarrow {I_m} = \frac{{\rm{E}}}{{{R_0} + r}} = 0,075\,A\]

Từ đó suy ra: \[{\rm{E}}\] = 1,577 (V), r = 1,02 (\[\Omega \])

• Phương án thứ hai:

a) Tính các giá trị tương ứng của y và x trong bảng thực hành 12.1

b) Vẽ đồ thị y = f(x) trên giấy kẻ ô vuông (khổ A4) với tỉ xích thích hợp, hoặc vẽ trên máy vi tính, trong Microsoft Excel.

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 9) (ảnh 8)

c) Nhận xét và kết luận:

• Dạng của đồ thị y = f(x) có giống với Hình 12,6

• Định luật Ôm đối với toàn mạch (Hệ thức 12.2) có được nghiệm đúng

d) Xác định tọa độ xm và y0 của các điểm đó đường kéo dài của đồ thị y = f(x) cắt trục tung và trục hoành:

• y = 0 ⇒ xm = -b = - (RA + R0 + r ) = -(20 + 1,98 + r) = -23 (\[\Omega \])

\[x = 0 \Rightarrow {y_0} = \frac{b}{{\rm{E}}} = \frac{{23}}{{\rm{E}}} = 14,48\]

Từ đó suy ra: \[{\rm{E}}\] = 1,577 (V), r = 1,02 (\[\Omega \])

Đánh giá

0

0 đánh giá