Hai thành phố A và B cách nhau 120km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A

1.2 K

Với giải Vận dụng 2 trang 9 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Vận dụng 2 trang 9 Toán 9 Tập 1: Hai thành phố A và B cách nhau 120km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi là 20%.

Lời giải:

Gọi tốc độ lúc đi của ô tô là x (km/h), x>0.

Thời gian lúc đi của ô tô là 120x (giờ).

Tốc độ lúc về của ô tô là x+20%x=1,2x (km/h).

Thời gian lúc về của ô tô là 1201,2x (giờ).

Đổi 4 giờ 24 phút = 225 giờ.

Vì tổng thời gian đi và về của ô tô là 4 giờ 24 phút nên ta có phương trình:

120x+1201,2x=225120.66x+120.56x=22.1,2x6x720+600=1325xx=50

Ta thấy x=50 thỏa mãn điều kiện.

Vậy tốc độ lúc đi của ô tô là 50km/h.

Lý Thuyết Phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất

Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu

Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0 gọi là điều kiện xác định của phương trình.

Ví dụ:

- Phương trình 5x+2x1=0 có điều kiện xác định là x1 vì x10 khi x1.

- Phương trình 1x+1=1+1x2 có điều kiện xác định là x1 và x2 vì x+10 khi x1x20 khi x2.

Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình, rồi khử mẫu.

Bước 3. Giải phương trình vừa tìm được.

Bước 4. Xét mỗi giá trị tìm được ở Bước 3, giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho.

Ví dụ: Giải phương trình 2x+1+1x2=3(x+1)(x2)

Lời giải:

Điều kiện xác định x1 và x2.

Ta có: 2x+1+1x2=3(x+1)(x2)

2(x2)+(x+1)(x+1)(x2)=3(x+1)(x2)

2(x2)+(x+1)=3

2(x2)+(x+1)=32x4+x+1=33x3=33x=6x=2

Giá trị x=2 không thỏa mãn ĐKXĐ.

Vậy phương trình 2x+1+1x2=3(x+1)(x2) vô nghiệm.

Đánh giá

0

0 đánh giá