Giải các phương trình: a) (x - 7)(5x+4) = 0; b) (2x + 9)(2/3x - 5) = 0

0.9 K

Với giải Thực hành 1 trang 7 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Thực hành 1 trang 7 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:

a) (x7)(5x+4)=0;

b) (2x+9)(23x5)=0.

Lời giải:

a) Ta có: (x7)(5x+4)=0

x7=0 hoặc 5x+4=0

x=7 hoặc x=45.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=7 và x=45.

b) Ta có: (2x+9)(23x5)=0

2x+9=0 hoặc 23x5=0

x=3 hoặc 23x=5

x=3 hoặc x=152.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=3 và x=152.

 Lý Thuyết Phương trình tích

Phương trình tích là phương trình có dạng (ax+b)(cx+d)=0.

Cách giải phương trình tích

Muốn giải phương trình tích (ax+b)(cx+d)=0, ta giải hai phương trình ax+b=0 và cx+d=0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Ví dụ: Giải phương trình (2x+1)(3x1)=0

Lời giải:

Ta có: (2x+1)(3x1)=0

2x+1=0 hoặc 3x1=0.

2x=1 hoặc 3x=1

x=12 hoặc x=13

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=12 và x=13.

Các bước giải phương trình:

Bước 1. Đưa phương trình về phương trình tích (ax+b)(cx+d)=0.

Bước 2. Giải phương trình tích tìm được.

Ví dụ: Giải phương trình x2x=2x+2.

Lời giải:

Biến đổi phương trình đã cho về phương trình tích như sau:

x2x=2x+2x2x+2x2=0x(x1)+2(x1)=0(x+2)(x1)=0.

x+2=0 hoặc x1=0.

x=2 hoặc x=1.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=2 và x=1.

Đánh giá

0

0 đánh giá