Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, trong giây thứ 3

1.9 K

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Vật lí gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Vật lí. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí (Phần 12)

Câu 6: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi được 5 m.

a) Tính gia tốc của xe.

b) Tính quãng đường xe đi được sau 10 s.

Lời giải:

a) Quãng đường đi được trong 3s : S3=12at2=12a.32S3=12at2=12a.32

Quãng đường đi được trong 2s: S2=12at2=12.a.22

Quãng đường đi được trong giây thứ 3 là S3S2=12a.3212a.22=5m

9a22a=55a=10a=2m/s

b) Vận tốc sau 10s là: v10=v0+at=5+10.2=25m/s

Quãng đường đi được sau 10s là: s=v1022a=156,25(m)

Các phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều

- Phương trình gia tốc: a = hằng số

- Phương trình vận tốc: v = vo + a.t (do chọn t0 = 0)

- Phương trình độ dịch chuyển: d=12a.t2+vo.t

- Phương trình xác định tọa độ của vật chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi chiều: x=12a.t2+vo.t+xo

- Phương trình liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển: v2vo2=2a.d

- Đồ thị (d – t) của chuyển động thẳng biến đổi đều được biểu diễn là một nhánh parabol

Đánh giá

0

0 đánh giá