Hai điện tích q1=2.10^-8 C, q2= -8.10^-8C đặt tại A và B trong không khí (AB = 8 cm)

1.2 K

Tailieumoi.vn giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Vật lí có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Vật lí để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 1)

Bài 39: Hai điện tích q1=2.108C,q2=8.108C đặt tại A và B trong không khí (AB = 8 cm). Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi

a. Điểm C ở đâu để q nằm cân bằng.

b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng.

Lời giải:

Vì q1 và q2 trái dấu nên q3 không thể đặt ở giữa AB và cũng không thể nằm ngoài giá của AB vì khi đó tổng các lực tác dụng lên q3 sẽ khác không.

Theo định luật Cu-lông ta có:

F13=kq1q3AC2F23=kq2q3BC2

Để q3 nằm cân bằng thì

F13=F23kq1q3AC2=kq2q3BC2AC2BC2=q1q2

AC2BC2=2.1088.108=14ACBC=12BC=2AC

 A là trung điểm của BC với đoạn AB = 8 cm.

b. Theo nhận xét ta thấy q3 < 0 vì nếu q3 > 0 thì cùng hướng với  nên q1 không thể nào cân bằng.

Để q1 và q2 nằm cân bằng thì F31=F21F32=F12F31=F21=F32 nên ta chỉ cần F31=F21  là đủ.

kq1q3AC2=kq1q2AB2kq1q382=kq1q282q3=q2q3=±8.108C

Mà q3 < 0 q3=8.108C

Đánh giá

0

0 đánh giá