Phương trình đẳng áp 2024 mới nhất

200

Với Phương trình đẳng áp Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Phương trình đẳng áp 2024 mới nhất 

1. Khái niệm quá trình đẳng áp

- Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi là quá trình đẳng áp.

- Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

2. Phương trình đẳng áp

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

Trong đó:  V1, T1 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1

V2, T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2

3. Kiến thức mở rộng

- Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích của một lượng khí theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

- Trong hệ tọa độ (V, T) đường đằng áp là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

+ Ứng với các áp suất khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng áp khác nhau.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

- Trong hệ tọa độ (p, T) đường đằng áp là đường thẳng song song với trục OT.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

- Trong hệ tọa độ (V, p) đường đằng áp là đường thẳng song song với trục OV.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

4. Bài tập phương trình đẳng áp

Bài 1: Ở 27°C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

Giải:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

Áp dụng phương trình đẳng áp, ta được:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

Bài 2: Có 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/l. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung?

Giải:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

Áp dụng phương trình đẳng áp, ta được:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 5: Chất khí quan trọng

Câu 3. Ở 27°C thể tích của một lượng khí là 6 lít. The tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°c khi áp suất không dổi là bao nhiêu?

Giải:

+ Trạng thái 1:  V1=6lT1=27+273=300K                  

+ Trạng thái 2:  V2=?T2=273+127=400K

+ Áp dụng: V1T1=V2T2V2=T2V1T1=400.6300=8 (lít)

Câu 4. Có 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/l. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

Giải:

+ Trạng thái 1:  V1=4lT1=7+273=280K         

+ Trạng thái 2:  V2=mρ2T2=?

+ Áp dụng định luật Gay – Luy xac:

V1V2=T1T2T2=T1.V2V1T2=T1V1mρ2=273+7.124.1,2=7000K

t2=T2273=3270C

Câu 5. Ở 27°C thể tích của một lượng khí là 6 lít. The tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°c khi áp suất không dổi là bao nhiêu?

Giải:

+ Trạng thái 1:  V1=6lT1=27+273=300K                  

+ Trạng thái 2:  V2=?T2=273+127=400K

+ Áp dụng: V1T1=V2T2V2=T2V1T1=400.6300=8 (lít)

Câu 6. Có 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/l. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

Giải:

+ Trạng thái 1:  V1=4lT1=7+273=280K         

+ Trạng thái 2:  V2=mρ2T2=?

+ Áp dụng định luật Gay – Luy xac:

V1V2=T1T2T2=T1.V2V1T2=T1V1mρ2=273+7.124.1,2=7000K

t2=T2273=3270C

Câu 7. Ở 17°C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2170C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

A. 4,224(ℓ)                     B. 5,025(ℓ)                    

C. 2,36l(ℓ)                      D. 3,824(ℓ)

Giải:

+ Trạng thái 1:  V1=2,5lT1=17+273=290K                 

Trạng thái 2:  V2=?T2=273+217=490K 

+ Áp dụng:  V1T1=V2T2V2=T2.V1T1=490.2,5290=4,224lit

Chọn đáp án A

Câu 8. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/ℓ. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

A. 127°C                        B. 257°C                       

C. 727°C                        D. 277°C

Giải:

+ Trạng thái 1: V1=24lT1=27+273=300K                   Trạng thái 2: V2=mρ2T2=? 

+ Áp dụng định luật Gay – Luy xắc:  V1V2=T1T2T2=T1.V2V1

T2=T1V1.mρ2=300.246.1,2=10000Kt2=T2273=7270C

Chọn đáp án C

Đánh giá

0

0 đánh giá