Công thức tính thế năng đàn hồi 2024 mới nhất

227

Với Công thức tính thế năng đàn hồi Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính thế năng đàn hồi 2024 mới nhất 

1. Khái niệm thế năng đàn hồi

- Mọi vật khi biến dạng đàn hồi đều có khả năng sinh công, tức là mang một năng lượng. Năng lượng này được gọi là thế năng đàn hồi.

- Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

2. Công thức tính thế năng đàn hồi

- Thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng Dℓ là:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

     Trong đó k: Độ cứng của lò xo (N/m)

Dℓ: Độ biến dạng của lò xo (m).

Wt: Thế năng đàn hồi (J).

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

3. Kiến thức mở rộng

- Từ công thức trên, ta có thể tính:

+ Độ cứng của lò xo: Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

+ Độ biến dạng của lò xo: Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

- Thế năng đàn hồi là một đại lượng vô hướng, dương.

- Công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo biến dạng và đầu lò xo có gắn quả nặng di chuyển từ vị trí x1 đến vị trí x2bằng độ giảm thế năng đàn hồi:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Trong đó: Wđh1 là thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí x1 (J)

       Wđh2 là thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí x2 (J)

        A12 là công của lực đàn hồi (J)

=> Công của lực đàn hồi chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối của biến dạng. Lực đàn hồi cũng là lực thế.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Đồ thị để tính công của lực đàn hồi

- Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công của lực đàn hồi được xác định bằng công thức:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

     Trong đó k: Độ cứng của lò xo (N/m)

Dℓ: Độ biến dạng của lò xo (m).

A: Công của lực đàn hồi (J).

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

4. Bài tập thế năng đàn hồi

Bài 1: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được 2cm. Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng?

Lời giải

Độ biến dạng của lò xo so với vị trí ban đầu là: Δl=2cm=0,02m

Lực đàn hồi của lò xo khi đó là: Fdh=|kΔl|

=> Độ cứng của lò xo: Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí đó là:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Bài 2: Một lò xo có độ cứng k = 200N/m, bị nén ngắn lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là bao nhiêu?

Lời giải

Độ biến dạng của lò xo so với vị trí ban đầu: Δl=10cm=0,1m

=> Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí đó: 

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4: Các định luật bảo toàn quan trọng

Bài 3: Một lò xo nằm ngang với độ cứng k = 250 N/m, tác dụng trực tiếp khiến lò xo bị dãn ra khoảng 2 cm. Lúc này, thế năng đàn hồi của nó là bao nhiêu?

Lời giải

Wđh = 1/2 . k . x^2 = 0,5 . 250 . (200^-2)^2 = 0,05 (J)

Bài 4. Một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn với một vật nặng. Từ vị trí cân bằng O, kéo vật nặng thẳng đứng xuống phía dưới đến A với OA=x. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng O. Tính thế năng của hệ (lò xo và vật nặng) tại A.

Lời giải

Công thức tính thế năng đàn hồi 2024 mới nhất (ảnh 1)

Thế năng của vật tại A gồm thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực.

Thế năng đàn hồi:

Wt1=0,5k(xo + x)2=0,5kxo2 + 0,5kx2 + kxox;

vì chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng O nên thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng:

0,5kxo2=0=> Wt1=0,5kx2 + kxox.

Thế năng trọng lực: Wt2=mg(-x) vì A ở dưới mốc thế năng.

Thế năng của hệ tại A: Wt=Wt1 + Wt2=0,5kx2 + kxox – mgx.

Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên: kxo=mg.

=> Wt=0,5kx2

Bài 5. Treo một vật nhỏ khối lượng m vào một lo xo treo thẳng đứng có độ cứng k bằng 200 N/m, làm lò xo dãn ra 2 cm. 

Lời giải

Thế năng đàn hồi của lò xo là:Thế năng đàn hồi là gì Biểu thức của thế năng đàn hồi

Đánh giá

0

0 đánh giá