Với Công thức tính công của trọng lực Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:
Công thức tính công của trọng lực 2024 mới nhất
1. Khái niệm công của trọng lực
- Trọng lực chính là lực hút Trái Đất tác dụng lên một vật nào đó và có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía Trái Đất.
- Công của trọng lực là đại lượng đo bằng tích độ lớn của trọng lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của trọng lực.
2. Công thức tính công của trọng lực
Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N.
Trong đó:
zMN: là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối theo phương thẳng đứng (m)
zM: độ cao điểm đầu của quỹ đạo (m)
zN: độ cao điểm sau của quỹ đạo (m)
m: khối lượng của vật (kg)
Wt1 – Wt2= ∆Wt: độ giảm thế năng
3. Kiến thức mở rộng
- Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Lực có tính chất như thế được gọi là lực thế hay lực bảo toàn.
Ví dụ:
+ Công của trọng lực P khi vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h1 xuống độ cao h2 là:
AP = mg.h
+ Công của trọng lực P khi vật có khối lượng m trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng góc α, độ cao h:
AP = mg.h
- Khi vật đi từ cao xuống thấp:
AP = mg.h, với h = z1 – z2
AP > 0: công phát động, thế năng của vật giảm
- Khi vật đi từ thấp lên cao:
AP = - mg.h, với h = z1 – z2
AP < 0: công cản thế năng của vật tăng
- Khi vật dịch chuyển theo quỹ đạo là đường cong kín:
AP =0, tổng đại số công thực hiện bằng 0
4. Bài tập công của trọng lực
Bài 1: Một buồng cáp treo chở người có khối lượng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác cao hơn. Lấy g = 10m/s2. Công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ vị trí xuất phát tới trạm dừng thứ nhất là BAO NHIÊU?
Lời giải
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Tại vị trí xuất phát, cáp treo có độ cao z1 = 10m
Tại trạm thứ nhất, cáp treo có độ cao z2 = 550m
Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng:
Bài 2: Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước cách mặt đất 6m, lấy g = 10 m/s2. Tính công của trọng lực khi người di chuyến từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất.
Lời giải
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng của người tại đáy giếng: WtB = -mgzB
Thế năng của người tại độ cao 3m so với mặt đất: WtA = -mgzA
Công của trọng lực khi người di chuyến từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất là:
Bài 3: Tính công của trọng lực làm hòn đá khối lượng 5 kg lăn từ đỉnh dốc dài 100 m, cao 10 m xuống chân dốc.
Bạn có nhận xét gì về kết quả tính công trong hai trường hợp trên?
Lời giải:
Công của trọng lực AP = P.s.cosα = P.h = m.g.h = 5.10.10 = 500 J
Mặc dù quãng đường đi được của hòn đá ở hai ý khác nhau, nhưng công của trọng lực là như nhau. Như vậy, công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, mà chỉ phụ thuộc điểm đầu và điểm cuối.
Bài 4: Một buồng cáp treo chở người với khối lượng tổng cộng 800kg đã từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550m, sau đó lại đi tiếp tới một trạm khác ở độ cao 1300m.
a) Tìm thế năng trọng trường của vật tại vị trí xuất phát và tại các trạm dừng
- Lấy mặt đất làm mức không
- Lấy trạm dừng thứ nhất làm mức không
b) Tính công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển:
- Từ vị trí xuất phát tới trạm dừng thứ nhất
- Từ trạm dừng thứ nhất tới trạm dừng thứ hai
c) Công này có phụ thuộc việc chọn mức như câu (a) không
Lời giải:
a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất, chiều dương của trục Oz hướng lên
- Thế năng tại vị trí xuất phát Wt0 = mgz0 = 800.9,8.10 = 78400J
- Thế năng tại trạm dừng thứ nhất:
Wt1 = mgz1 = 800.9,8.550 = 4312000J
- Thế năng tại trạm dừng thứ hai: Wt2 = mgz2 = 800.9,8.1300= 101920000J
b) Chọn mốc thế năng tại trạm dừng thứ nhất, chiều dương hướng lên:
- Thế năng tại vị trí xuất phát có tọa độ z0= -540m
Wt0 = -4233600J
- Thế năng tại trạm dừng thứ nhất Wt1 = 0
- Thế năng tại trạm dừng thứ hai có z2 = 750m, Wt1 = 5880000J.
c) Công do trọng lực thực hiện khi buông cáp treo di chuyển:
- Từ vị trí xuất phát tới trạm thứ nhất:
A1 = mg(z0 – z1) = 800.9,8.(-540) = -4233600J
- Từ vị trí trạm thứ nhất tới trạm thứ hai:
A2 = mg(z1 – z2) = 800.9,8.(-750) = -5880000J
Công này không phụ thuộc việc chọn mốc thế năng
Bài 5: Từ độ cao 45m một người thả một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống mặt đất, lấy. Tính công của trọng lực trong thời gian 1 s kể từ khi vật bắt đầu rơi.
Lời giải:
Vật đi được quãng đường là:
Công của trọng lực là:
Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật lý lớp 10 đầy đủ, chi tiết khác:
Công thức tính tốc độ trung bình
Công thức tính vận tốc trung bình
Công thức tính vận tốc tức thời
Công thức tính tương đối của vận tốc
Công thức tính vận tốc khi rơi
Công thức tính quãng đường khi rơi
Công thức tính quãng đường đi được trong giây thứ n
Công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng
Quãng đường vật rơi được trong n giây cuối
Phương trình chuyển động thẳng đều
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều
Công thức tính gia tốc hướng tâm
Công thức tính gia tốc trọng trường
Công thức liên hệ gia tốc và vận tốc
Công thức liên hệ gia tốc và quãng đường
Công thức chuyển động tròn đều
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc
Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số
Công thức tính sai số gia tốc trọng trường
Công thức liên hệ gia tốc và khối lượng
Công thức định luật II Niu – ton
Điều kiện cân bằng của chất điểm
Công thức định luật III Newton
Công thức định luật vạn vật hấp dẫn
Công thức tính độ biến dạng của lò xo
Công thức tính độ cứng của lò xo
Công thức tính hệ số ma sát trượt
Công thức tính hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng
Công thức tính hệ số ma sát nghỉ
Công thức tính thời gian vật chạm đất
Phương trình quỹ đạo của chất điểm
Phương trình quỹ đạo ném ngang
Công thức tính momen lực hay, chi tiết
Công thức tính momen ngẫu lực hay, chi tiết
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều hay, chi tiết
Điều kiện cân bằng của vật rắn hay, chi tiết
Công thức tính gia tốc tịnh tiến hay, chi tiết
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song hay, chi tiết
Công thức tính độ biến thiên động lượng hay, chi tiết
Công thức tính va chạm mềm hay, chi tiết
Công thức tính vận tốc tên lửa hay, chi tiết
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra sau va chạm hay, chi tiết
Công thức tính công suất hay, chi tiết
Công thức tính công của một lực hay, chi tiết
Công thức tính động năng hay, chi tiết
Công thức tính thế năng hay, chi tiết
Công thức tính thế năng đàn hồi hay, chi tiết
Công thức tính thế năng hấp dẫn hay, chi tiết
Công thức tính công của trọng lực hay, chi tiết
Công thức tính công của ngoại lực hay, chi tiết
Công thức tính công của lực đàn hồi hay, chi tiết
Công thức tính công của lực kéo hay, chi tiết
Công thức tính công của lực cản hay, chi tiết
Công thức tính công của lực ma sát hay, chi tiết
Công thức tính cơ năng hay, chi tiết
Công thức định luật bảo toàn cơ năng hay, chi tiết
Công thức tính độ biến thiên cơ năng hay, chi tiết
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay, chi tiết
Phương trình đẳng nhiệt hay, chi tiết
Phương trình đẳng tích hay, chi tiết
Phương trình đẳng áp hay, chi tiết
Phương trình Claperon - Mendeleep hay, chi tiết
Phương trình Cla-pe-ron hay, chi tiết
Công thức tính độ biến thiên nội năng hay, chi tiết
Công thức tính nhiệt lượng hay, chi tiết
Công thức tính ứng suất hay, chi tiết
Công thức tính suất đàn hồi hay, chi tiết
Công thức nở dài hay, chi tiết
Công thức nở khối hay, chi tiết
Công thức tính nhiệt nóng chảy hay, chi tiết
Công thức tính nhiệt hóa hơi hay, chi tiết
Công thức tính độ ẩm tỉ đối hay, chi tiết
Công thức tính độ ẩm tuyệt đối hay, chi tiết
Công thức tính độ ẩm cực đại hay, chi tiết
Công thức tính lực căng bề mặt hay, chi tiết