Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song 2024 mới nhất

281

Với Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song 2024 mới nhất 

1. Khái niệm

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:

- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song

                                     Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Trong đó:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng là ba lực không song song, cùng tác dụng lên vật rắn nằm cân bằng.

3. Kiến thức mở rộng

- Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vật đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

4. Bài tập điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song

Bài 1:Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. với day treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường biết g = 10 m/s2

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Lời giải

Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)

Biểu diễn các lực như hình vẽ:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Bài 2: Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường như một bản lề, đàu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg, cho AB=40cm, AC= 30cm. Lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB lần lượt là. Lấy g=10m/s2.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Lời giải

Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)

Biểu diễn các lực như hình vẽ:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Đánh giá

0

0 đánh giá