Công thức tính lực căng dây 2024 mới nhất

1.4 K

Với Công thức tính lực căng dây Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính lực căng dây 2024 mới nhất 

1. Khái niệm lực căng dây

- Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế trong trường hợp này lực đàn hồi được gọi là lực căng.

- Đơn vị của lực căng dây là (N).

- Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây chiều dài l không dãn, khối lượng không đáng kể.

Công thức tính lực căng dây

2. Công thức lực căng dây

Trường hợp, con lắc ở vị trí cân bằng, các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực Công thức tính lực căng dây, lực căng dây Công thức tính lực căng dây

Công thức tính lực căng dây

Theo định luật II Niu – tơn: Công thức tính lực căng dây 

Chiếu lên chiều dương đã chọn, ta có: T – P = m.a => T = m(g + a)

- Trường hơp, con lắc đơn chuyển động tròn đều trên mặt phẳng nằm ngang: các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực Công thức tính lực căng dây, lực căng dây Công thức tính lực căng dây. Hợp lực của Công thức tính lực căng dây và Công thức tính lực căng dây là lực hướng tâm. Để tìm được T, ta có thể sử dụng các công thức sau:

Công thức tính lực căng dây

+ Sử dụng phương pháp hình học: Công thức tính lực căng dây 

+ Sử dụng phương pháp chiếu: Phân tích lực căng dây Công thức tính lực căng dây thành 2 thành phần Công thức tính lực căng dây theo trục tọa độ x0y đã chọn.

Theo định luật II Niu – ton, ta có: Công thức tính lực căng dây

Chiếu (1) lên trục tọa độ x0y, ta được:

Công thức tính lực căng dây 

                                                   Công thức tính lực căng dây

3. Bài tập lực căng dây

Câu 1: Vật nặng 5kg được treo vào sợi dây có thể chịu được lực căng tối đa 52N. Cầm dây kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Học sinh A nói: "Vật không thể đạt được gia tốc 0,6m/s2”. Học sinh A nói đúng hay sai?

Lời giải:

Công thức tính lực căng dây

Chọn chiều dương là chiểu chuyển động như hình

Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực Công thức tính lực căng dây, lực căng dây Công thức tính lực căng dây 

Áp dụng định luật II NiuTon:

Công thức tính lực căng dây

Chiếu (*) lên chiều dương ta có: T - P = ma => T = m(g + a) 

Để dây không bị đứt thì: 

T ≤ Tmax

=> m(g + a) ≤ Tmax

=> a ≤ Công thức tính lực căng dây

=> amax = 0,4m/s2 

=> Học sinh A nói đúng.

Câu 2: Hai vật m1 = 1kg, m2 = 0,5kg nối với nhau bằng sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật I. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây? Coi dây là không giãn và có khối lượng không đáng kể.

Công thức tính lực căng dây

Lời giải:

Công thức tính lực căng dây

Chọn chiều dương hướng lên

Các ngoại lực tác dụng lên hệ vật gồm: trọng lực Công thức tính lực căng dây lực kéo Công thức tính lực căng dây 

Công thức tính lực căng dây 

Xét riêng vật m2

T - P = m2a

=> T = P2 + m2a = m2 (a + g) 

=> T = 0,5.(2 + 10) = 6N

Câu 3: Một vật nặng có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây không dãn (Hình 17.1). Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2.

Sách bài tập Vật lí 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Trọng lực và lực căng (ảnh 1)

Lời giải:

Khi quả cầu treo dưới sợi dây cân bằng thì lực căng sợi dây bằng trọng lượng của vật:

T = P = mg = 0,2.9,8 = 1,96 N.

Câu 4: Một vật nặng có khối lượng 5 kg được treo vào các sợi dây không dãn như Hình 17.2. Xác định lực do vật nặng làm căng các sợi dây AB, AC. Lấy g = 9,8 m/s2.

Sách bài tập Vật lí 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Trọng lực và lực căng (ảnh 1)

Lời giải:

Khi vật nặng cân bằng, các lực tác dụng lên vật nặng được biểu diễn như hình dưới.

Sách bài tập Vật lí 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Trọng lực và lực căng (ảnh 1)

Theo hình vẽ ta có:

TAC=Ptan30o=mgtan30o=4933NTAB=Pcos30o=m.gcos30o=9833N

Câu 5: Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như Hình 17.3. Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối lượng 7 kg. Lấy g = 9,8 m/s2.

Sách bài tập Vật lí 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Trọng lực và lực căng (ảnh 1)

Lời giải:

Sách bài tập Vật lí 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Trọng lực và lực căng (ảnh 1)

Trọng lượng của con khỉ: P = mg = 7 . 9,8 = 68,6 N.

Khi vật cân bằng: T1+T2+P=0

Các lực thành phần theo trục Oy cân bằng nhau:

T1.sin 180 + T2.sin 260 – P = 0   (1)

Các lực thành phần theo trục Ox cân bằng nhau:

T1.cos 180 = T2.cos 260    (2)

Từ (1) và (2) T1=88,6N;  T2=93,9N

Câu 6: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1,2 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Biết dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Lấy g = 10 m/s2.

a) Chứng minh rằng không thể treo ngọn đèn này vào một đầu dây.

b) Người ta đã treo đèn này bằng cách luồn sợi dây qua một cái móc của đèn và hai đầu dây được gắn chặt trên trần nhà (Hình 17.4). Hai đầu dây có chiều dài bằng nhau và hợp với nhau một góc bằng 60°. Tính lực căng của mỗi nửa sợi dây.

Sách bài tập Vật lí 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Trọng lực và lực căng (ảnh 1)

Lời giải:

a) Trọng lượng của ngọn đèn: P = 12 N. Khi treo ngọn đèn vào một đầu dây thì lực căng dây T = P = 12N (lớn hơn 10 N), nên không thể treo ngọn đèn này vào một đầu dây.

b) Khi đèn cân bằng, các lực tác dụng lên đèn được biểu diễn như hình dưới.

Sách bài tập Vật lí 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Trọng lực và lực căng (ảnh 1)

Từ hình vẽ, lực căng của mỗi nửa sợi dây là T=P2cos30o=122cos30o=43(N)

Đánh giá

0

0 đánh giá