Công thức tính gia tốc tịnh tiến 2024 mới nhất

304

Với Công thức tính gia tốc tịnh tiến Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính gia tốc tịnh tiến 2024 mới nhất 

1. Khái niệm

- Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.

- Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau với cùng một gia tốc.

2. Công thức tính gia tốc tịnh tiến

Gia tốc của chuyển động tịnh tiến được xác định bằng định luật II Niu-tơn: 

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Trong đó:

+ Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng  là hợp lực tổng hợp tác dụng lên vật (N)

+ m là khối lượng của vật (kg)

+  là gia tốc tịnh tiến của vật (m/s2)

3. Kiến thức mở rộng

- Khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng, ta nên chọn hệ trục toạ độ Đề-các có trục Ox cùng hướng với chuyển động và trục Oy vuông góc với với hướng chuyển động rồi chiếu phương trình vectơTrọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng lên hai trục toạ độ đó để có phương trình đại số.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

4. Bài tập gia tốc tịnh tiến

Bài 1:Một xe ca có khối lượng 1250 kg được dùng để kéo một xe móc có khối lượng 325 kg. Cả hai xe cùng chuyển động với gia tốc 2,15 m/s2 . Bỏ qua chuyển động quay của các bánh xe. Hãy xác định hợp lực tác dụng lên xe ca?

Lời giải:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Các lực tác dụng lên hệ xe ca và xe moóc được biểu diễn như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Niu – Tơn ta có: Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng 

Hợp lực tác dụng lên xe ca chính là hợp lực tác dụng lên hệ (A và B) là:

FhlA = (mA + mB).a = (1250 + 325). 2,15 = 3386,25 (N)

Bài 2: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ= 0,25. Hãy tính gia tốc của vật?

Lời giải:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. 

Chọn trục Ox và Oy như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Niu – tơn:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Chiếu (1) lên Ox ta được: Fk – Fms = ma (2)

Chiếu (1) lên Oy ta được: N – P = 0 (3)

(theo trục Oy gia tốc của vật bằng 0 do vật không chuyển động theo phương đó)

Từ (2) và (3) ta được:

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn quan trọng

Đánh giá

0

0 đánh giá