Công thức tính sai số gia tốc trọng trường 2024 mới nhất

1.7 K

Với Công thức tính sai số gia tốc trọng trường Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường 2024 mới nhất 

1. Công thức

Ta có biểu thức tính chu kì của con lắc đơn: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

=> công thức tính gia tốc: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

 Cách viết kết quả đo: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Trong đó:

giá trị trung bình: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất  

Khi đo n lần cùng một đại lượng chiều dài Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất ta nhận được các giá trị khác nhau:Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất Giá trị trung bình được tính theo công thức:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Khi đo n lần cùng một đại lượng chu kì dao động của vật T, ta nhận được các giá trị khác nhau:T1, T2, …, Tn. Giá trị trung bình được tính theo công thức:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Sai số tuyệt đối: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Trong đó:

+ Sai số tuyệt đối: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất là sai số dụng cụ

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Sai số tuyệt đối: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất là sai số dụng cụ

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

2. Kiến thức mở rộng

- Hệ đo lường SI quy định 7 đơn vị cơ bản:

+ Độ dài: mét (m)

+ Nhiệt độ: kenvin (K)

+ Thời gian: giây (s)

+ Cường độ dòng điện: ampe (A)

+ Khối lượng: kilôgam (kg)

+ Cường độ sáng: canđêla (Cd)

+ Lượng chất: mol (mol)

- Đơn vị của gia tốc trọng trường hay gia tốc rơi tự do là m/s2.

                             Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất

3. Bài tập tính sai số gia tốc trọng trường

Câu 1: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là l = 0,8000 ± 0,0002 m thì chu kỳ dao động T = 1,7951 ± 0,0001 s. Gia tốc trọng trường tại đó là bao nhiêu?

Lời giải:

Ta có: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Sai số tuyệt đối của phép đo:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Ghi kết quả đo: g = (9,801 ± 0,003) m/s2

Câu 2: Bố trí một thí nghiệm dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường.

Các số liệu đo được như sau:

Lần đo

Chiều dài dây treo (m)

Chu kỳ dao động (s)

Gia tốc trọng trường (m/s2)

1

1,2

2,19

9,8776

2

0,9

1,90

9,8423

3

1,3

2,29

9,7866

Gia tốc trọng trường là bao nhiêu?

Lời giải:

Từ công thức: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Giá trị trung bình:

Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Sai số: Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất 

Do đó: g = (9,835 ± 0,045) m/s2.

Câu 3: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả t = 20,102 ± 0,269 (s). Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả L = 1 ± 0,001 (m). Lấy π2 = 10 và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là:

A. 9,899 (m/s2) ± 1,438%

B. 9,988 (m/s2) ± 1,438%

C. 9,899 (m/s2) ± 2,776%

D. 9,988 (m/s2) ± 2,776%

Chọn C

Câu 4: Trong bài toán thực hành của chương trình vật lý 12, bằng cách sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do là  (∆g là sai số tuyệt đối trong phép đo). Bằng cách đo gián tiếp thì xác định được chu kỳ và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,7951 ± 0,0001 (s) ; l = 0,8000 ± 0,0002 (m). Gia tốc rơi tự do có giá trị là:

A. 9,7911 ± 0,0003 (m/s2)

B. 9,801 ± 0,0003 (m/s2)

C. 9,801 ± 0,0023 (m/s2)

D. 9,7911 ± 0,0004 (m/s2)

Chọn A

Câu 5. Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là l = 0,8000 ± 0,0002 m thì chu kỳ dao động T = 1,7951 ± 0,0001 s. Gia tốc trọng trường tại đó là

A. g = 9,801 ± 0,0023 m/s2

B. g = 9,801 ± 0,0035 m/s2

C. g = 9,801 ± 0,0003 m/s2

D. g = 9,801 ± 0,0004 m/s2

Chọn B

Đánh giá

0

0 đánh giá