Với Phương trình chuyển động thẳng đều Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:
Phương trình chuyển động thẳng đều 2024 mới nhất
1. Định nghĩa
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
- Giả sử có một chất điểm M, xuất phát từ một điểm A trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng đều theo phương Ox với tốc độ v. Điểm A cách gốc O một khoảng OA = x0. Lấy mốc thời gian là lúc chất điểm bắt đầu chuyển động.
2. Công thức
- Phương trình tọa độ thời gian của chuyển động thẳng đều:
x = x0 + v.(t - t0) (1)
Trong đó:
+ xo: tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm t0
+ x: tọa độ của vật sau thời gian chuyển động t
+ v: vận tốc chuyển động của vật.
Chú ý:
+ v > 0 khi vật chuyển động theo chiều dương
+ v < 0 khi vật chuyển động theo chiều âm
3. Kiến thức mở rộng
a. Các công thức
- Vận tốc của chất điểm bằng:
- Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thì t0 = 0, ta có:
Phương trình chuyển động thẳng đều hay (phương trình tọa độ)
x = x0 + vt
- Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí và thời điểm vật xuất phát thì x0 = 0; t0 = 0, ta có:
Phương trình chuyển động thẳng đều hay (phương trình tọa độ)
x = s = v.t
b. Đồ thị
- Đồ thị tọa độ theo thời gian (x – t): của chuyển động thẳng đều: hình dạng là đường thẳng hướng lên trên khi vật chuyển động cùng chiều dương, hướng xuống dưới khi vật chuyển động ngược chiều dương.
- Đồ thị vận tốc theo thời gian (v – t): hình dạng là đường thẳng song song với trục Ot
4. Bài tập Phương trình chuyển động thẳng đều
Câu 1: Trên đường thẳng từ nhà đến chỗ làm việc của A, cùng một lúc xe 1 khởi hành từ nhà đến chỗ làm với v = 80 km/h. Xe thứ 2 từ chỗ làm đi cùng chiều với v = 60 km/h. Biết quãng đường là 40 km. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng hệ quy chiếu.
Lời giải:
Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.
Chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động với hai xe.
Phương trình chuyển động của hai xe là:
x1 = x0 + v1.t = 80t
x2 = x0 + v2.t = 40 + 60t.
Câu 2: Một ô tô xuất phát từ A lúc 8 giờ sáng chuyển động thẳng đều tới B lúc 10h30', khoảng cách từ A đến B là 175 (km ).
a. Tính vận tốc của xe ?
b. Xe tiếp tục chuyển động thẳng đều đến C lúc 12h30'. Tính khoảng cách từ B đến C ?
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ ox và chiều dương là chiều chuyển động của vật
a. Ta có:
t0 = 8 am
t = 10h30 am
s = 175 km
Vận tốc xe:
b. Viết phương trình chuyển động theo công thức: x = SBC = xo + v(t − t0)
Lưu ý chọn nơi xuất phát là B thì xo = 0
t0 = 10h30 vì đi từ B
t = 12h30 và vận tốc giữ nguyên vì chuyển động thẳng đều.
Vậy SBC = 70.(12h30 - 10h30) = 140 km.
Câu 3: Một vật chuyển động đều với tốc độ 2 m/s và lúc t = 2s thì vật có tốc độ là 5m. phương trình chuyển động của vật là :
A. x = 2t + 1
B. x = -2t + 5
C. x = 2t + 5
D. x = -2t + 1
Lời giải:
Chọn A
Câu 4: Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây . phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc tọa độ và ban đầu hướng về gốc tọa độ:
A. x = 80 - 30t
B. x = 15 + 40t
C. x = -6t
D. x = -10 - 6t
Lời giải:
Chọn A
Câu 5: Lúc 7 giờ, một người ở A chuyển động thẳng đều với v = 36 km/h đuổi theo người ở B đang chuyển động với v = 5 m/s. Biết AB = 18 km. Viết phương trình chuyển động của 2 người. Lúc mấy giờ và ở đâu 2 người đuổi kịp nhau
A. 58 km
B. 46 km
C. 36 km
D. 24 km
Lời giải:
Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 7 giờ.
Ptcđ có dạng: xA = 36t ; xB = x0 + vB.t = 18 + 18t
Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 suy ra t = 1h.
Vậy xA = xB = 36km
Câu 6: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc, xe 1 xuất phát từ A chạy về B, xe 2 xuất phát từ B cùng chiều xe 1, AB = 20 km. Vận tốc xe 1 là 50 km/h, xe B là 30 km/h. Hỏi sau bao lâu xe 1 gặp xe 2
A. 1h
B. 2h
C. 1.5h
D. 1.75h
Lời giải:
Chọn gốc toạ độ tại vị trí tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.
Phương trình chuyển động có dạng: x1 = 50t ; x2 = 20 + 30t
Khi hai xe đuổi kịp nhau: x1 = x2 suy ra t = 1h
Câu 7: Một xe khách chạy với v = 95 km/h phía sau một xe tải đang chạy với v = 75 km/h. Nếu xe khách cách xe tải 110 m thì sau bao lâu nó sẽ bắt kịp xe tải? Khi đó xe tải phải chạy một quãng đường bao xa.
A. 0.1125 km
B. 0.1225 km
C. 0.3125 km
D. 0.4125 km
Lời giải:
Chọn gốc toạ độ tại vị trí xe khách chạy
Ptcđ có dạng: x1 = 95t ; x2 = 0,11 + 75t
Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2
Suy ra t = 0,0055 h
s2 = v2.t = 0,4125 km
Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật lý lớp 10 đầy đủ, chi tiết khác:
Công thức tính tốc độ trung bình
Công thức tính vận tốc trung bình
Công thức tính vận tốc tức thời
Công thức tính tương đối của vận tốc
Công thức tính vận tốc khi rơi
Công thức tính quãng đường khi rơi
Công thức tính quãng đường đi được trong giây thứ n
Công thức tính quãng đường đi được trong giây cuối cùng
Quãng đường vật rơi được trong n giây cuối
Phương trình chuyển động thẳng đều
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều
Công thức tính gia tốc hướng tâm
Công thức tính gia tốc trọng trường
Công thức liên hệ gia tốc và vận tốc
Công thức liên hệ gia tốc và quãng đường
Công thức chuyển động tròn đều
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc
Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số
Công thức tính sai số gia tốc trọng trường
Công thức liên hệ gia tốc và khối lượng
Công thức định luật II Niu – ton
Điều kiện cân bằng của chất điểm
Công thức định luật III Newton
Công thức định luật vạn vật hấp dẫn
Công thức tính độ biến dạng của lò xo
Công thức tính độ cứng của lò xo
Công thức tính hệ số ma sát trượt
Công thức tính hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng
Công thức tính hệ số ma sát nghỉ
Công thức tính thời gian vật chạm đất
Phương trình quỹ đạo của chất điểm
Phương trình quỹ đạo ném ngang
Công thức tính momen lực hay, chi tiết
Công thức tính momen ngẫu lực hay, chi tiết
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều hay, chi tiết
Điều kiện cân bằng của vật rắn hay, chi tiết
Công thức tính gia tốc tịnh tiến hay, chi tiết
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song hay, chi tiết
Công thức tính độ biến thiên động lượng hay, chi tiết
Công thức tính va chạm mềm hay, chi tiết
Công thức tính vận tốc tên lửa hay, chi tiết
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra sau va chạm hay, chi tiết
Công thức tính công suất hay, chi tiết
Công thức tính công của một lực hay, chi tiết
Công thức tính động năng hay, chi tiết
Công thức tính thế năng hay, chi tiết
Công thức tính thế năng đàn hồi hay, chi tiết
Công thức tính thế năng hấp dẫn hay, chi tiết
Công thức tính công của trọng lực hay, chi tiết
Công thức tính công của ngoại lực hay, chi tiết
Công thức tính công của lực đàn hồi hay, chi tiết
Công thức tính công của lực kéo hay, chi tiết
Công thức tính công của lực cản hay, chi tiết
Công thức tính công của lực ma sát hay, chi tiết
Công thức tính cơ năng hay, chi tiết
Công thức định luật bảo toàn cơ năng hay, chi tiết
Công thức tính độ biến thiên cơ năng hay, chi tiết
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay, chi tiết
Phương trình đẳng nhiệt hay, chi tiết
Phương trình đẳng tích hay, chi tiết
Phương trình đẳng áp hay, chi tiết
Phương trình Claperon - Mendeleep hay, chi tiết
Phương trình Cla-pe-ron hay, chi tiết
Công thức tính độ biến thiên nội năng hay, chi tiết
Công thức tính nhiệt lượng hay, chi tiết
Công thức tính ứng suất hay, chi tiết
Công thức tính suất đàn hồi hay, chi tiết
Công thức nở dài hay, chi tiết
Công thức nở khối hay, chi tiết
Công thức tính nhiệt nóng chảy hay, chi tiết
Công thức tính nhiệt hóa hơi hay, chi tiết
Công thức tính độ ẩm tỉ đối hay, chi tiết
Công thức tính độ ẩm tuyệt đối hay, chi tiết
Công thức tính độ ẩm cực đại hay, chi tiết
Công thức tính lực căng bề mặt hay, chi tiết