Công thức chuyển động tròn đều 2024 mới nhất

362

Với Công thức chuyển động tròn đều Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Công thức chuyển động tròn đều 2024 mới nhất 

1. Định nghĩa

- Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn

- Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

 Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

2. Công thức

- Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn:

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

- Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có:

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

+ phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

+ độ lớn (tốc độ dài): Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

- Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được Δα trong một đơn vị thời gian Δt. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi: Công thức chuyển động tròn đều hay nhất(rad/s)

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

- Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = r.ω 

- Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

- Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị tần số là vòng/s hoặc héc (Hz).

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

- Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi nhưng hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

 Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

Trong đó:

+ v là tốc độ dài (m/s)

+ ω là tốc độ góc (rad/s)

+ r là bán kính của đường tròn (m)

3. Kiến thức mở rộng

- Đổi đơn vị của góc từ độ sang rad: 

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

- Mối liên hệ giữa tốc độ quay n (vòng/phút) và tốc độ góc ω (rad/s): 

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

                                   Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

4. Bài tập chuyển động tròn đều

Câu 1: Một đồng hồ đeo tay có kim giờ dài 2,5cm, kim phút dài 3cm. So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên.

Lời giải:

Đối với kim giờ: Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

Đối với kim phút: Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

Công thức chuyển động tròn đều hay nhất

Câu 2: Hai điểm A,B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20cm. Điểm A  ở phía ngoài có vận tốc v= 0.6m/s,còn điểm B có vận tốc v­= 0,2m/s. Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay. 

Lời giải:

Theo bài ra ta có r= r+ 0,2

Theo bài ra ta có: v= rω = (r+ 0,2)ω = 0,6 (1)

vB = rB ω = 0,2 (2)           

Lập tỉ số Công thức chuyển động tròn đều hay nhất 

Thay vào (2) => 0,1.ω = 0,2 => ω = 2 (rad/s)

Câu 3: Một bánh xe quay đều 100 vòng trong thời gian 2 s. Hãy xác định chu kì, tần số của chuyển động trên.

A. 0,02 s; 50 Hz.

B. 0,2 s; 5 Hz.

C. 0,02 s; 40 Hz.

D. 0,2 s; 40 Hz.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A.

Chu kì của vật là: T=tN=2100=0,02s

Tần số của vật là: f=1T=10.02=50Hz.

Câu 4: Một đĩa tròn bán kính 60 cm, quay đều với chu kì là 0,02 s. Tìm tốc độ của một điểm nằm trên vành đĩa.

A. 188,4 m/s.

B. 200 m/s.

C. 150 m/s.

D. 160 m/s.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A.

Tốc độ góc của vật là: ϖ=2πT=2π0,02.

Tốc độ của vật là: v=r.ϖ=8.10-2.1,45.10-4=1,16.10-5m/s.

Câu 5: Một kim đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm. Cho rằng kim quay đều. Tính tốc độ góc và tốc độ của điểm đầu kim phút.

A. 1,74 .10-5 rad/s ; 1,74 .10-4 m/s.

B. 1,74 rad/s; 1,74 .10-5 m/s.

C. 1,74 .10-3 rad/s; 1,74 m/s.

D. 1,74 rad/s; 1,74 m/s.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A.

Chu kì kim phút là T = 3600s

Tốc độ góc của kim phút là: ϖ=2πT=2π3600=1,74.10-3 rad/s.

Tốc độ của kim phút là: v=r.ϖ=10.10-2.1,74.10-3=1,74.10-4m/s

Câu 6: Một kim đồng hồ treo tường có kim giờ dài 8 cm. Cho rằng kim quay đều. Tính tốc độ và tốc độ góc của điểm đầu kim giờ.

A. 1,45.10-4 rad/s; 1,16.10-5 m/s.

B. 1,45 rad/s ; 1,16.10-5 m/s

C. 1,45.10-4 rad/s ; 1,16 m/s.

D. 1,45 rad/s; 1,16 m/s.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A.

Chu kì kim giờ là T = 3600.12 = 43200 s.

Tốc độ góc của kim giờ là ϖ=2πT=2π43200=1,45.10-4 rad/s.

Tốc độ của kim giờ là v=r.ϖ=8.10-2.1,45.10-4=1,16.10-5m/s

Câu 7: Một vệ tinh quay quanh Trái Đất tại độ cao 200 km so với mặt đất. Ở độ cao đó g = 9,2 m/s2 . Hỏi tốc độ dài của vệ tinh là bao nhiêu? Biết bán kính Trái Đất là 6389 km.

A. 2645,6 m/s

B. 7785,8 m/s

C. 5873,9 m/s

D. 6692,3 m/s

Lời giải:

Ta có:

Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Suy ra tốc độ dài của vệ tinh v = 7785,8 m/s

Chọn B

Đánh giá

0

0 đánh giá